Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông: Bài học lịch sử và quy luật rút ra

Chú thích: 

[2] Ngô Minh Trí, Koh S.L. Collin (06/2014), Bài học từ Hải chiến Hoàng Sa (1974), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/21/bai-hoc-tu-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 24/01/2019.

[3] Lê Bình (06/2014), “Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam như thế nào”, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), https://vov.vn/chinh-tri/trung-quoc-danh-chiem-hoang-sa-cua-viet-nam-nhu-the-nao-331990.vov truy cập ngày 24/01/2019.

[4] L. G. (01/2019), “Hải chiến Hoàng Sa 1974 – Âm mưu của Trung Quốc đã có từ lâu”, Infonet, https://infonet.vn/hai-chien-hoang-sa-1974-am-muu-cua-trung-quoc-da-co-tu-lau-post288196.info truy cập ngày 21/05/2019.

[5] Toshi Yoshihara (09/2016), Hải chiến Hoàng Sa năm 1974: Một đánh giá về mặt chiến dịch, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/6117-hai-chien-hoang-sa-nam-1974-mot-danh-gia-ve-mat-chien-dich truy cập ngày 10/02/2019.

[6] Đặng Đình Quý (2015), “Vấn đề chủ quyền lãnh thổ trong luật pháp và tập quán quốc tế”, Tìm kiếm giải pháp vì hòa bình và công lý ở Biển Đông, NXB Thế giới, Hà Nội, tr. 96.

[7] Toshi Yoshihara (09/2016), Hải chiến Hoàng Sa năm 1974: Một đánh giá về mặt chiến dịch, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/6117-hai-chien-hoang-sa-nam-1974-mot-danh-gia-ve-mat-chien-dich truy cập ngày 10/02/2019.

[8] Ngô Minh Trí, Koh S.L. Collin (06/2014), Bài học từ Hải chiến Hoàng Sa (1974), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/21/bai-hoc-tu-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 24/01/2019.

[9] Ngô Minh Trí, Koh S.L. Collin (06/2014), Bài học từ Hải chiến Hoàng Sa (1974), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/21/bai-hoc-tu-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 24/01/2019.

[10] Quần đảo Hoàng Sa cách đảo Hải Nam của Trung Quốc là 162 hải lý, nhỏ hơn khoảng cách 200 hải lý từ cảng Đà Nẵng của Việt Nam đến quần đảo này, theo Carl O. Schuster (01/2019), Bối cảnh và diễn biến Hải chiến Hoàng Sa 1974, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2019/01/18/boi-canh-va-dien-bien-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 20/05/2019.

[11] Carl O. Schuster (01/2019), Bối cảnh và diễn biến Hải chiến Hoàng Sa 1974, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2019/01/18/boi-canh-va-dien-bien-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 20/05/2019.

[12] Ngô Minh Trí, Koh S.L. Collin (06/2014), Bài học từ Hải chiến Hoàng Sa (1974), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/21/bai-hoc-tu-hai-chien-hoang-sa-1974/ truy cập ngày 24/01/2019.

[13] Nguyễn Tiến Hưng (03/2017), Tổng thống Thiệu và Hải chiến Hoàng Sa, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/tong-thong-thie%CC%A3u-va-hai-chien-hoang-sa/ truy cập ngày 21/05/2019.

[14] Hoàng Phương, Nguyễn Đông (03/2016), “Vì sao Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma năm 1988”, VnExpress, https://vnexpress.net/thoi-su/vi-sao-trung-quoc-danh-chiem-gac-ma-nam-1988-3364758.html truy cập ngày 10/07/2019.

[15] Hồ Sĩ Quý (06/2014), “Quá trình chiếm hữu và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Thực tế, không gián đoạn, hòa bình và minh bạch”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemId=3 truy cập ngày 31/07/2019.

[16] Timo Kivimaki (2002), War or Peace in the South China Sea, NIAS Press, Copenhagen, tr. 17.

[17] Phan Hồng Hà (03/2016), “Trường Sa 1988: Vì sao Liên Xô im lặng khi Trung Quốc cướp đảo của Việt Nam?”, Soha, http://soha.vn/quoc-te/truong-sa-1988-vi-sao-lien-xo-im-lang-khi-tq-cuop-dao-cua-vn-20160313175648988.htm truy cập ngày 05/02/2019.

[18] Alexander L. Vuving (02/2009), “Việt Nam làm gì để tự vệ?”, BBC, https://www.bbc.com/vietnamese/lg/vietnam/2009/02/090219_vuving_china_viet_tc2.shtml truy cập ngày 20/02/2019.

[19] Từ đầu năm 1988, đàm phán giải quyết vấn đề Campuchia đã được đẩy mạnh. Các bên chuẩn bị cho việc tổ chức Cuộc gặp không chính thức Jakarta (JIM) lần thứ nhất vào tháng 07/1988 và lần thứ hai vào tháng 02/1989.

[20] Ian James Storey (1999), “Creeping assertiveness: China, the Philippines and the South China Sea dispute”, Contemporary Southeast Asia, 1 (21).

[21] Đỗ Thanh Hải (2010), Tranh chấp Trung Quốc – Philippines liên quan đến dải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/547-tranh-chp-trung-quc-phi-lip-pin-lien-quan-n-di-a-ngm-vanh-khn-nm-1995-1999 truy cập ngày 31/03/2019.

[22] Phương Hà (07/2016), “Trung Quốc thử sân bay phi pháp ở Vành Khăn và Xu Bi”, Zing News, https://news.zing.vn/trung-quoc-thu-san-bay-phi-phap-o-vanh-khan-va-xu-bi-post665235.html truy cập ngày 16/01/2019.

[23] Đỗ Thanh Hải (2010), Tranh chấp Trung Quốc – Philippines liên quan đến dải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/547-tranh-chp-trung-quc-phi-lip-pin-lien-quan-n-di-a-ngm-vanh-khn-nm-1995-1999 truy cập ngày 31/03/2019.

[24] Christoper C. Joyner (1999), The Spratly Islands Dispute in the South China Sea: Problems, Policies, and Prospects for Diplomatic Accommodation, Henry L. Stimson Center, Washington, D.C, pp. 67.

[25] Patrick E. Tyler (08/1996), “China Raises Nuclear Stakes on the Subcontinent”, The New York Times, https://www.nytimes.com/1996/08/27/world/china-raises-nuclear-stakes-on-the-subcontinent.html accessed on July 12, 2019.

[26] Nguyễn Hùng Sơn (2018), “ASEAN và Biển Đông trong 10 năm qua: Thay đổi về nhận thức và chính sách”, Nghiên cứu quốc tế, 4 (115).

[27] Đỗ Thanh Hải (2010), Tranh chấp Trung Quốc – Philippines liên quan đến dải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/547-tranh-chp-trung-quc-phi-lip-pin-lien-quan-n-di-a-ngm-vanh-khn-nm-1995-1999 truy cập ngày 31/03/2019.

[28] Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (07/1995), Joint Communique of The Twenty-Eighth ASEAN Ministerial Meeting Bandar Seri Begawan, 29-30 July 1995, https://asean.org/?static_post=joint-communique-of-the-twenty-eighth-asean-ministerial-meeting-bandar-seri-begawan-29-30-july-1995 accessed on July 30, 2019.

[29] Rodel Rodis (06/2012), “Pushing the Shoal to the brink”, The Inquirer, http://globalnation.inquirer.net/41959/pushing-the-shoal-to-the-brink accessed on May 19, 2019.

[30] Trong chuyến thăm của Tổng thống Philippines Aquino đến Bắc Kinh vào tháng 04/1988, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã khẳng định rằng Trung Quốc sẽ gác tranh chấp, cùng thăm dò và khai thác các nguồn tài nguyên biển với Philippines trong vấn đề Kalayaan (tập hợp các thực thể mà Philippines tuyên bố có chủ quyền ở Biển Đông). Tương tự, trong chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Philippines Ramos đến Trung Quốc (tháng 04/1993), Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thể hiện mong muốn giải quyết vấn đề Biển Đông một cách hòa bình, khuyến cáo các nước láng giềng không nên lo ngại về chương trình hiện đại hóa quốc phòng của Trung Quốc. Nguồn: Đỗ Thanh Hải (2010), Tranh chấp Trung Quốc – Philippines liên quan đến dải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/547-tranh-chp-trung-quc-phi-lip-pin-lien-quan-n-di-a-ngm-vanh-khn-nm-1995-1999 truy cập ngày 31/03/2019; John Kohut (04/1993), “Ramos reassured on Spratlys issue”, South China Morning Post, https://www.scmp.com/article/27520/ramos-reassured-spratlys-issue accessed on May 21, 2019.

[31] Năm 1972, sau một loạt các vụ đánh bom ở Manila, Tổng thống Marcos cảnh báo về một cuộc lật đổ chính quyền của Đảng Cộng sản Philippines, sau đó tuyên bố thiết quân luật. Tổng thống Marcos sử dụng quân đội để đàn áp các thành phần muốn lật đổ đồng thời bắt giam các đối thủ chính trị của mình. Nguồn: Nguyễn Thị Kim Phụng (12/2016), 30/12/1965: F. Marcos nhậm chức Tổng thống Philippines, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2016/12/30/marcos-nham-chuc-tong-thong-philippines/ truy cập ngày 20/05/2019.

[32] Đỗ Thanh Hải (2010), Tranh chấp Trung Quốc – Philippines liên quan đến dải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/547-tranh-chp-trung-quc-phi-lip-pin-lien-quan-n-di-a-ngm-vanh-khn-nm-1995-1999 truy cập ngày 31/03/2019.

[33] Tháng 06/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã đồng ý cấp thị thực cho nhà lãnh đạo Đài Loan Lý Đăng Huy, một người có quan điểm cứng rắn về giành độc lập cho Đài Loan, sang Mỹ dự một sự kiện của trường Đại học Cornell, New York. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một nhà lãnh đạo Đài Loan đến Mỹ kể từ năm 1979. Trung Quốc đã đe dọa sẽ có các biện pháp trả đũa Mỹ sau sự việc này và sau một tháng, PLA đã phát động chiến dịch bắn tên lửa ra eo biển Đài Loan, kết hợp với tập trận bắn đạn thật và diễn tập tấn công đổ bộ tại tỉnh Phúc Kiến (nằm đối diện Đài Loan). Các hoạt động này tiếp tục lặp lại khi Đài Loan bước vào kỳ bầu cử nhà lãnh đạo mới vào tháng 03/1996. Từ tháng 12/1995, Mỹ đã điều nhóm tác chiến tàu sân bay USS Nimitz và USS Independence đến eo biển Đài Loan để biểu dương lực lượng, đánh dấu lần đầu tiên Mỹ cùng lúc đưa hai tàu sân bay đến châu Á kể từ sau Chiến tranh Việt Nam. Sau khi Lý Đăng Huy tái đắc cử, các bên dần xuống thang và đến cuối tháng 03/1996, cuộc khủng hoảng kết thúc. Nguồn: Văn Khoa (12/2016), “Nhìn lại khủng hoảng tên lửa eo biển Đài Loan”, Thanh niên, https://thanhnien.vn/the-gioi/nhin-lai-khung-hoang-ten-lua-eo-bien-dai-loan-775113.html truy cập ngày 21/01/2019.

[34] Trọng Giáp (06/2012), “Ba bài học từ vụ Scarborough/Hoàng Nham”, VnExpress, https://vnexpress.net/the-gioi/ba-bai-hoc-tu-vu-scarborough-hoang-nham-2235261.html truy cập ngày 24/04/2019.

[35] Đời sống và Pháp luật (07/2014), “Bài học Philippines: Mất bãi cạn vì tin Trung Quốc”, https://www.doisongphapluat.com/the-gioi/binh-luan/bai-hoc-philippines-mat-bai-can-vi-tin-trung-quoc-a41336.html truy cập ngày 21/05/2019.

[36] Trong vụ kiện, Philippines đệ trình 15 vấn đề, Tòa Trọng tài phán quyết 4 nội dung, với hai điểm quan trọng là: (i) Không có cơ sở để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sử đối với tài nguyên tại các vùng biển bên trong đường 9 đoạn; (ii) Không một cấu trúc nào tại Trường Sa có khả năng tạo ra các vùng biển mở rộng. Nguồn: Võ Ngọc Diệp (05/2016), Lập trường của Trung Quốc đối với vụ kiện Philippines – Trung Quốc: Diễn giải chủ quan luật pháp quốc tế, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/vu-kien-philippines-trung-quoc/5856-lap-truong-cua-trung-quoc-vu-kien-philippines-trung-quoc-dien-giai-chu-quan-luat-phap-quoc-te truy cập ngày 20/05/2019.

[37] Trọng Giáp (06/2012), “Ba bài học từ vụ Scarborough/Hoàng Nham”, VnExpress, https://vnexpress.net/the-gioi/ba-bai-hoc-tu-vu-scarborough-hoang-nham-2235261.html truy cập ngày 24/04/2019.

[38] Đời sống và Pháp luật (07/2014), “Bài học Philippines: Mất bãi cạn vì tin Trung Quốc”, https://www.doisongphapluat.com/the-gioi/binh-luan/bai-hoc-philippines-mat-bai-can-vi-tin-trung-quoc-a41336.html truy cập ngày 21/05/2019.

[39] Điều 51 quy định các quốc gia có quyền tự vệ cá nhân hay tập thể, chính đáng chỉ khi bị tấn công vũ trang. Điều kiện để sử dụng vũ lực theo quyền tự vệ chính đáng này là hành vi tự vệ phải tương xứng với hình thức tấn công.

Tags: , ,