Phản biện xã hội là sự phản tư của các lực lượng xã hội đối với những kiến tạo chính sách, thể chế… Thực tiễn và chất lượng của hoạt động phản biện nói lên tính chất tiến bộ, trình độ dân chủ, văn minh của một xã hôi ấy.
Phản biện xã hội là sự phản tư của các lực lượng xã hội đối với những kiến tạo chính sách, thể chế… Thực tiễn và chất lượng của hoạt động phản biện nói lên tính chất tiến bộ, trình độ dân chủ, văn minh của một xã hôi ấy.
Sáng tạo không phải là sự tự do trong tư duy. Sáng tạo là cách mà bạn tư duy khác biệt, tối ưu hóa hoạt động hoặc ý tưởng dồi dào. Hầu hết mọi sự đổi mới, lý luận chính trị hoặc đột phá khoa học, đã nảy sinh từ tư duy sáng tạo.
Nguồn gốc của khái niệm tư duy phản biện có thể tìm thấy trong phương pháp tư duy theo lối Socrates của người Hy lạp cổ hoặc trong kinh Vệ đà của nhà Phật. Đây là một nhân tố quan trọng của tất cả mọi lãnh vực nghề nghiệp chuyên môn.
Phản biện xã hội đòi hỏi giới cầm quyền phải chấp nhận sự cọ xát, tranh luận, đối thoại với nhân dân và nhờ đó rèn luyện thêm khả năng thích ứng cao trước mọi biến đổi của hoàn cảnh…