Dù nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam có lịch sử rất non trẻ, giới họa sĩ Việt Nam đã trở thành tầng lớp trí thức mới trong xã hội và có trọng trách của mình.
Dù nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam có lịch sử rất non trẻ, giới họa sĩ Việt Nam đã trở thành tầng lớp trí thức mới trong xã hội và có trọng trách của mình.
Cuộc trò chuyện của Hồ Chủ Tịch và luật sư Nguyễn Mạnh Tường có thể nói là một hình ảnh tuyệt đẹp về mối quan hệ giữa trí thức và cách mạng.
Phản biện xã hội là sự phản tư của các lực lượng xã hội đối với những kiến tạo chính sách, thể chế… Thực tiễn và chất lượng của hoạt động phản biện nói lên tính chất tiến bộ, trình độ dân chủ, văn minh của một xã hôi ấy.
Với những biến động xã hội do sự xâm lăng của thực dân Pháp, tầng lớp trí thức Việt Nam đã có nhiều thay đổi từ thành phần xuất thân, con đường học tập, trưởng thành, nhất là tư tưởng, ý thức dân tộc và cách hành động.
Kẻ sĩ và trí thức khác nhau về cái học (nội dung đào tạo, phương pháp rèn luyện, chỗ đứng trong xã hội) nhưng về vai tuồng, sứ mệnh đối với xã hội, với nhân tâm, thế đạo thì không khác.
Giới trí thức nửa mùa thường có thái độ hung hăng khi bàn về các vấn đề xã hội. Họ cho rằng mình là giai tầng đứng trên quần chúng và nói chung là đứng trên tất cả mọi thứ khác nữa. Giai tầng này có thói kiêu ngạo tập thể đặc thù và rất mạnh.
Nói đến trí thức, người ta thường nghĩ tới những người có bằng cấp cao. Dĩ nhiên, bằng cấp cao là một dấu hiệu có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp. Nhưng đó không phải dấu hiệu bản chất của người trí thức.
Nếu ai đó “có trí” (sự hiểu biết) nhưng lại “không thức” (không thức tỉnh xã hội) mà để cho xã hội “ngủ” thì đó là “trí ngủ”, chứ không phải là “trí thức”.
Bên trong mỗi người trí thức chân chính đều có một nhà phê bình nghiêm khắc. Nếu danh tiếng anh lớn hơn tài năng và lao động sáng tạo của anh thì hậu quả không phải chỉ là nỗi nhục nhã ê chề mà lưỡi dao háo danh sẽ giết chết mọi thành quả.