“Ai về địa phủ hỏi Gia Long / Khải Định thằng này phải cháu ông? / Một lễ tứ tuần vui lũ trẻ / Trăm gia ba chục khổ nhà nông…”. Lễ tứ tuần đại khánh của vua Khải Định đã gây ra sự phẫn nộ trên toàn quốc.
“Ai về địa phủ hỏi Gia Long / Khải Định thằng này phải cháu ông? / Một lễ tứ tuần vui lũ trẻ / Trăm gia ba chục khổ nhà nông…”. Lễ tứ tuần đại khánh của vua Khải Định đã gây ra sự phẫn nộ trên toàn quốc.
Năm 1918, vua Khải Định đã có chuyến hành trình “Ngự giá Bắc tuần” dọc Bắc Trung Bộ tới Hà Nội, lên biên giới Lạng Sơn…
Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và 11 năm sau mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang dở…
Khải Định không ăn nằm với bất kỳ bà vợ nào. Ông đã nuôi Nguyễn Đắc Vọng làm thị vệ và thường ôm ông Vọng để ngủ. Vua còn nói với các quan: “Nội cung của Trẫm là một cái chùa…”.
Tranh tường ở cung An Định là những tác phẩm hội họa độc đáo của giai đoạn chuyển tiếp giữa mỹ thuật truyền thống với mỹ thuật mới ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Có quy mô đồ sộ cùng cách thức trang trí hết sức hoa mỹ, cung An Định được xem là một đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc tân – cổ điển ở Việt Nam.
Tháng 9/1924, vua Khải Định đã tổ chức lễ Tứ tuần đại khánh (lễ mừng thọ 40 tuổi) ở Huế. Theo các sử gia đương thời, ngày lễ này được tổ chức rất lớn và tốn kém.
Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về vua Khải Định được in trong sách ảnh “An Nam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp” (Annam 1919 – L’Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Theo quan niệm của các nhà cai trị thời phong kiến, bảo kiếm là biểu trưng của vương quyền, là trọng khí quốc gia. Cùng soi tỉ mỉ An dân bảo kiếm – thanh bảo kiếm của vua Khải Định.
Còn khá nguyên vẹn sau hai thế kỷ tồn tại, long sàng của vua Khải Định phản ánh khá rõ lối sống của một vị vua Việt rất chuộng các giá trị tân thời phương Tây.