Nhìn lại buổi đầu sự nghiệp Nam Tiến của Chúa Tiên Nguyễn Hoàng

CHÚ THÍCH

(1). Về ngày mất của chúa Nguyễn Hoàng, nhiều tài liệu ghi khác nhau. Đại Việt sử ký toàn thư chép “Tháng 6 [Quý Sửu (1613)], thái uý Đoan Quốc công ở Thuận Quảng chết”, (Nxb Thời đại, tr. 919); Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim; Lịch sử Việt Nam (1427-1858), Quyển 2 Tập 1 của các tác giả Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh; Các triều đại Việt Nam của Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng; Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam của Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh chủ biên đều không ghi ngày mất, chỉ ghi năm Nguyễn Hoàng mất là năm Quý Sửu (1613); Riêng sách Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam của Hà Văn Thư và Trần Hồng Đức ghi “[Nguyễn Hoàng] mất ngày 21-5-1613”, (Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội-1997, tr. 167); Thế thứ các triều vua Việt Nam của Nguyễn Khắc Thuần ghi “[Nguyễn Hoàng] mất vào tháng 6 năm Quý Sửu (1613)”, (Nxb Giáo dục, tr. 99); Tạp chí Xưa và Nay, số 431, tháng 7-2013, ở mục Tin tức hoạt động sử học có ghi: “Theo lịch sử để lại, chúa Nguyễn Hoàng mất vào mùng 3-6 âm lịch năm Quý Sửu (1613), …”(tr. 42).

(2). Nguyễn Phan Quang-Trương Hữu Quýnh-Nguyễn Cảnh Minh (1977), Lịch sử Việt Nam (1427-1858). Quyển 2 tập 1. Nxb Giáo dục, tr. 70.

(3). GS. Trương Hữu Quýnh-GS. Đinh Xuân Lâm-PGS. Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam. Nxb Giáo dục, tr. 340.

(4). Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược. Quyển 1. Nxb TPHCM, tr 6-8.

(5). Trần Bạch Đằng, Tính năng động, sáng tạo của người Việt sống trên đất phương Nam. Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ và Nam Trung Bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII – XVIII, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 5/2002, tr 4.

(6). Trần Bạch Đằng, sđd, tr. 9.

(7). Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược. Quyển 2. Nxb TPHCM, tr 19.

(8). Trần Trọng Kim, Sđd. Quyển 2, tr 32.

(9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (2011), Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb Thời đại, tr 913.

(10) và (11). Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam thực lục tiền biên, Viện Sử học, tr 44.

(12). Trần Trọng Kim, Sđd. Quyển 2, tr 39-40.

(13). Trần Văn Giàu, Người đánh thức một thế hệ thanh niên còn mê ngủ, Tạp chí Hồn Việt, số 72, tr 47.

(14). Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (2011), Đại Việt sử ký toàn thư. Sđd, tr 915.

(15). Trần Trọng Kim, Sđd. Quyển 2, tr 90.

(16). Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền của chúa Nguyễn Phúc Chu. Đăng Trình xuất bản, tr. 84.

(17). Nguyễn Phan Quang-Trương Hữu Quýnh-Nguyễn Cảnh Minh, Sđd, tr 117.

(18). Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục, Nxb Khoa học, tr.42.

(19). Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam Văn hoá và Lịch sử. Nxb Thông tấn, tr 804.

(20). Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm như thế. Nxb Thời đại, tr. 80.

(21). Xem Phan Đăng Thanh, Vài khía cạnh hành chính-pháp lý trong quá trình thu nhận và quản lý bước đầu vùng đất Gia Định. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nam Bộ và Nam Trung Bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII-XIX do Trường Đại học sư phạm TPHCM tổ chức, tháng 5 năm 2002, tr 154-157 và Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ. Nxb Thế giới.

(22). Xem Trần Viết Ngạc, Nguyễn Hoàng 400 năm nhìn lại. Tạp chí Xưa và Nay số 432, tr 6-10.

Tags: , , , ,