Thực hư về quan hệ triều cống Việt Nam – Trung Quốc thời nhà Nguyễn

Tài liệu tham khảo

1 Benjamin I. Schwartz, “The Chinese Perception of World Order: Past and Present,” in John K. Fairbank ed. The Chinese World Order: Traditional China’s Foreign Relations (Cambridge, Mass: Harvard University Press, 1968), p. 276. 2 Chun Hae Jong, “Khảo sát quan hệ Hàn – Trung thời kỳ nhà Thanh – Về sự biến thiên trong thái độ của nhà Thanh nhìn từ chế độ triều cống” (bản tiếng Hàn Quốc), Đông Dương học1 (1971), pp. 235~238; Inokuchi Takashi, “Thử bàn về trật tự thế giới Đông Á truyền thống – Với trọng tâm là sự can thiệp vào Việt Nam của Trung Quốc cuối thế kỷ XVIII” (bản tiếng Nhật) Tạp chí Ngoại giao quốc tế 73-5 (1975), pp. 44~47. 3 John Fairbank and S.Y. Teng, “On the Ch‟ing Tributary System,” in John Fairbank and S.Y. Teng, Ch‟ing Administration: Three Studies (Cambridge, Mass: Harvard University Press, 1960), pp. 182~183.

4 Xin dẫn cuốn Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (bản tiếng Nhật) (Tokyo, 1975) do Yamamoto Tatsuro biên soạn, với tư cách tài liệu nghiên cứu đại diện nhìn chế độ triều cống không lấy Trung Quốc làm trung tâm mà từ lập trường của các nước xung quanh. Luận văn này đã được sự giúp đỡ lớn của nội dung hai phần trong cuốn sách là “Quan hệ ở sơ kì triều Nguyễn với nhà Thanh” của Takeda Ryoji và “Quan hệ ở trung kì triều Nguyễn với nhà Thanh” của Wada Hironori.

Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 17 (Tokyo: Institute of Cultural and Linguistic Studies, Keio University, 1961~1981), pp. 1a~2a; Quốc sử di biên (Hong Kong: New Asia Research Institute, The Chinese Univertity of Hong Kong, 1965), p. 7. 6 Chữ 龍 (rồng) và chữ 隆 (sự thịnh vượng) trong tiếng Việt đều phát âm là “long”. Thực tế, không lâu sau ông đã đổi Thăng Long (昇龍) thành 昇隆. Quốc sử di biên p. 30.

Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập, quyển 11, pp. 4b~5a; Suzuki Chusei, 1966 “Thiết lập quan hệ giữa nhà Thanh và Việt Nam” (bản tiếng Nhật) Tổng luận văn học đại học Ai Chi, tập 33•34, p. 351. 8 Charles B.-Maybon, Histoire moderne du pays d’Annam (1592-1820) (Paris: Librairie Plon, 1919). Reprinted., (Westmaead, England: Gregg International Publishers, 1972), pp. 375~376. 9 Suzuki Chusei, p. 351. 10 Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập, quyển 11, p. 2a; Choi Buyng Wook, Southern Vietnam under the Reign of Minh Mang (1820-1841) (Ithaca: Cornell Southeast Asia Program Publications, 2004) p. 131. 11 Có lẽ do tổng đốc Quảng Đông đã sửa hiệu của Nguyễn Phúc Ánh là “Nông Nại quốc trưởng”. Suzuki Chusei, tham khảo p. 353. Nông Nại là tên gọi trước đây của phủ Gia Định.

12 Về vấn đề quốc hiệu, Suzuki Chusei đã lập luận rất cụ thể trên cơ sở Thanh thực lục và một tài liệu do Tôn Ngọc Đình, tuần phủ Quảng Tây, người phụ trách việc biên chép của nhà Thanh viết là Diên Lý Đường tập. Suzuki Chusei, pp. 353~358. Cf. Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 23, pp. 1b~2a; Trịnh Hoài Đức soạn, Cấn trai thi tập (Hong Kong: New Asia Research Institute, 1962), p. 132. 13 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 23, p. 3a. 14 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 23, p. 3b; Suzuki Chusei, p. 358 15 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 23, p. 4a; Suzuki Chusei, p. 358. 16 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 23, pp. 4a~b. 17 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 207, pp. 41b~42a; Suzuki Chusei, p. 358

18 John K. Fairbank, “The Early Treaty System in the Chinese World Order,” John K. Fairbank ed., op. cit., p. 269; Wada Hironori, p. 566. 19 Đại Nam thực lục, chính biên, IV, quyển 38, pp. 44a~b; Wada Hironori. p. 566, 581. 20 Wada Hironori. p. 581. 21 Wada Hironori, p. 584~585. 22 Theo Đại Nam thực lục, quan hệ triều cống với nhà Thanh khi vua Kiến Phúc lên ngôi đã bị cắt đứt hoàn toàn, nhưng thông qua các tư liệu của Trung Quốc Wada Hironori nhận định rằng sự thật không phải vậy. Đại Nam thực lục, chính biên, V, quyển 1, pp. 25a~b; Wada Hironori, pp. 589~590. 23 Khi viết về vấn đề này đã tham khảo luận văn sau của người viết. Yu Insun, 1987, “Quan hệ Trung – Việt và chế độ triều cống – hư và thực” Tạp chí Hội khoa học lịch sử, 114(1987), pp. 107~114.

24 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 43, p 4a; Takeda Ryoji, p. 502. 25 Về vấn đề tiếp nhận văn hóa và chế độ Trung Quốc của vua Minh Mạng, có một nghiên cứu cổ điển trên cơ sở Woodside. Alexander B. Woodside, Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century (Cambridge, Mass.: Harvard University Press, 1971). 26 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 69, pp. 29b~30a; Takeda Ryoji, p. 499. 27 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 51, pp. 3a~b. 28 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 218, p. 33a; Woodside, op. cit., p. 115. 29 Woodside, ibid., p. 115. 30 Cf. Woodside, ibid, p. 115; O.W. Wolters, “Assertions of Cultural Well-being in Fourteenth-Century Vietnam” (Part One, Journal of Southeast Asian Studies 10-2(1979), p. 436.

31 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 37, p. 11b; quyển 55, pp. 6b~7a; Takeda Ryoji, p. 497. 32 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 220, pp. 8a~b; Takeda Ryoji, pp. 496~497. 33 Phan Huy Lê, “Tính thống nhất trong đa dạng của lịch sử Việt Nam” của Phan Huy Lê, Tìm về cội nguồn, Tập I (Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới, 1998), p. 495.

34 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 58, pp. 11a~b; Takeda Ryoji, p. 498. 35 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 79, pp. 17~18b; Woodside, op. cit., pp. 118~119; Takeda Ryoji, p. 498. 36 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 85, p. 30a; Takeda Ryoji, p. 499.

37 Đại Việt sử ký toàn thư (bản hiệu hợp) (Tokyo: Trung tâm nghiên cứu văn hóa Đông Dương Trường đại học Đông Kinh, 1986), p. 845 38 Đại Nam thực lục, chính biên, IV, quyển 50, p. 8a.

39 Đại Nam thực lục, chính biên, I, quyển 54, p. 9b; Takeda Ryoji, p, 532. 40 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 65, pp. 9b~10a; Takeda Ryoji, p. 498.

41 Đại Nam thực lục, chính biên, IV, quyển 1, pp. 31b~32a. 42 Đại Nam thực lục, chính biên, II, quyển 218, pp. 33a~34a. 43 Woodside, op. cit., p. 267.

44 Woodside, op. cit., p. 19; Choi Byung Wook, op. cit., p. 38. 45 Đại Nam thực lục, chính biên, I, 1968, quyển 26, 22a; quyển 38, 12a; quyển 44, 19a; Woodside, ibid. 18~19; Trúc Điền Long Nhi1975, 543. 46 Ecole Française d‟Extrême-Orient, microflilm A. 614 & A. 691/1-2. 47 Ở Việt Nam người cai trị đầu tiên xưng hoàng đế là Triệu Đà. Triệu Đà tự xưng là hoàng đế và xác lập tư thế bình đẳng với nhà Hán của Trung Quốc. Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là hoàng đế noi gương theo trường hợp của Triệu Đà. Đại Việt sử ký toàn thư (bản hiệu hợp) (quyển thượng) p. 180. 48 Ví dụ về đi sứ nhà Tống, Nguyên, Minh xin tham khảo tại Đại Việt sử ký toàn thư (bản hiệu hợp) (quyển thượng), (quyển trung), pp. 180, 390, 556.

49 Sử ký, quyển 97 (Peking: Trung Hoa thư cục, 1982), p. 2698 50 O.W. Wolters, “Historians and Emperors in Vietnam and China: Comments Arising out of Le Van Huu‟s History, Presented to the Tran Court in 1272,” 1979, Anthony Reid and David Marr eds. Perceptions of the Past in Southeast Asia (Singapore), 73~74; Yu Insun, “Nhận thức về lịch sủ của người Việt Nam giai đoạn trước cận đại: Trọng tâm là Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên,” (bản tiếng Hàn Quốc) Nghiên cứu sử học Đông Dương, số 73 (2001), pp. 179~181. 51 Nguyễn Trãi, Ức Trai tập (quyển thượng) (Saigon, 1972), p. 319; Stephen O‟Harrow, “Nguyen Trai‟s Binh Ngo Dai Cao of 1428: The Development of Vietnamese National Identity,” Journal of Southeast Asian Studies 10-1(1979), pp. 168~169. 52 Từ Diên Húc biên soạn, Việt Nam tập lược, quyển 2 (bản phục chế, không rõ nơi xuất bản, 1877), p. 180a.

53 Quốc sử di biên, p. 81. 54 Đại Nam thực lục tiền biên, quyển 8, pp. 7a~b. 55 Đại Nam thực lục, II, quyển 190, pp. 1a~2a; Đại Nam thực lục, II, quyển 200, pp. 8a~b; Quốc sử di biên, 1965, p. 278. 56 Đại Nam thực lục, II, quyển 200, pp. 16a~b. 57 Đại Nam thực lục, III, quyển 40, pp. 1a~b.

58 Takeda Ryoji, p. 495. 59 Wada Hironori, pp. 554~555. 60 Wada Hironori, pp. 559~561.

61 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên, quyển 34, (bản phục chế, Đài Bắc, 1969), pp. 3154~3155; Fujiwara Riichiro, “Vietnamese Dynasties‟ Policies Toward Chinese Immigrants,” Acta Asiatica 18(1970), pp. 52~53. 62 Đại Nam thực lục, II, quyển 70, p. 2a; Takeda Ryoji, pp. 539~540. 63 Đại Nam thực lục, II, quyển 159, p. 29b; Takeda Ryoji, p. 541. 64 Việc Triều Tiên về mặt đối nội cũng coi thường, không công nhận nhà Thanh là thượng quốc có thể thấy ở qua lễ nghi hoàng thất sử dụng niên hiệu Sùng Trinh của nhà Minh. Lee Sung Kyu, “Bành trướng và thu hẹp của Trung Quốc đế quốc: Ý niệm và thực tế,” (bản tiếng Hàn Quốc) Tạp chí hội khoa học lịch sử, số 186 (2005), pp. 116~117. 65 Đại Nam thực lục, II, quyển 212, p. 33b; Woodside, op. cit., 280; Wada Hironori, p. 564.

66 Tsuboi Yoshiharu, “Thế giới quan của triều Nguyễn (1802-1945) Việt Nam” (bản tiếng Nhật) Quốc gia học hội tạp chí, 96-9•10(1983), pp. 149~165. 67 Yu Insun, “Việc lập nên triều Nguyễn Việt Nam và trật tự đế quốc „Đại Nam‟,” (tiếng Hàn Quốc) Văn hóa châu Á 10 (1994), pp. 81~87. Nội dung này xin được phát triển cụ thể ở phần dưới. 68 Đại Việt sử ký toàn thư (quyển thượng) p. 194. 69 Ibid., p. 210.

70 Quốc sử di biên p. 88. Cf. Woodside. op. cit., p. 237. 71 Quốc sử di biên p. 312; Wada Hironori, p. 562. 72 Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập p. 1a. 73 Ibid., pp. 35a~b. Trong Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ được ghi là Hỏa Xá quốc, Woodside cũng căn cứ vào đây. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Vol. 8 (Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá, 1993), p. 454; Woodside, op. cit., p. 238. 74 Tham khảo Đại Nam thực lục III, quyển 5, pp. 6b~7a và Woodside, ibid., p. 238. Họ chỉ cử sứ giả để giao dịch, hơn nữa trong ngôn ngữ của họ không có từ mang nghĩa triều cống. Tsuboi, p. 159

75 Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập quyển 33, pp. 2a~3b; Minh Mạng chính yếu quyển 25 (Saigon: Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, 1974), pp. 9a~b; Woodside, ibid., p. 239. 76 Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập quyển 32, p. 7a; Đại Nam thực lục I, quyển 39, pp. 19a~b; Woodside, ibid., p. 259. 77 Woodside, ibid., p. 259. 78 Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập quyển 31, p. 6b; Woodside, ibid., p. 240. 79 D.G.E Hall, A History of South-East Asia, (3rd ed., New York, 1970), p. 453.

80 Đại Việt sử ký toàn thư (bản hiệu hợp) (quyển thượng) p.153

Tags: , , ,