Di chỉ khảo cổ học Gò Thành ở Tiền Giang là chứng tích quý giá về nền văn hoá Óc Eo của vương quốc Phù Nam, có niên đại từ thế kỷ 1 – 7.
Di chỉ khảo cổ học Gò Thành ở Tiền Giang là chứng tích quý giá về nền văn hoá Óc Eo của vương quốc Phù Nam, có niên đại từ thế kỷ 1 – 7.
Hình thành vào thế kỷ 1 SCN, suy tàn vào thế kỷ 7 SCN, vương quốc Phù Nam từng trải dài từ vùng Nam Trung Bộ (Việt Nam) tới thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan).
Bên cạnh giá trị nghệ thuật, tượng thần Surya Ba Thê còn được đánh giá cao về phương diện văn hóa, vì có chủ thể là một vị thần quan trọng, được nhắc đến nhiều trong văn học cổ Ấn Độ.
Trên bệ bức tượng ngàn tuổi này có hình một đầu trâu với cặp sừng dài. Nhờ đó, các nhà nghiên cứu mới có thể xác định danh tính của nhân vật được tạc trên tượng…
Tượng Phật Sơn Thọ là một tác phẩm nghệ thuật đậm chất hiện thực, thể hiện sự hòa trộn của nhiều phong cách lẫn kỹ thuật tạo hình từ nhiều trường phái ở khu vực xa (Ấn Độ, Môn) và gần (Champa).
Với tuổi đời hàng nghìn năm, Bảo vật quốc gia – tượng Phật Bình Hòa là một trong những bức tượng bằng gỗ cổ xưa nhất được tìm thấy tại Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á.
Bức tượng gần 2.000 tuổi này đã được nhiều học giả, tổ chức quốc tế chọn làm đối tượng nghiên cứu, cũng như được nhiều nước trưng bày…
Bảo vật quốc gia – tượng Phật Sa Đéc là hiện vật gốc độc bản, có hình thức độc đáo, tiêu biểu cho nghệ thuật tạc tượng Phật bằng gỗ trong văn hóa Óc Eo ở vùng Nam bộ thời cổ đại.
Trái với hình dung đậm chất nữ tính về Bồ tát Quan Thế Âm của người đương thời, bức tượng Bồ tát được công nhận Bảo vật quốc gia này mang hình hài một nam nhân cao lớn, hình thể săn chắc, cân đối…
Văn hóa Óc Eo là một trong những nền văn hóa cổ của Việt Nam, hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỷ đầu công nguyên ở khu vực đồng bằng Nam bộ.