Các thành lũy của nhà Nguyễn ở Cố đô Huế được chia thành nhiều lớp khác nhau, và không phải ai cũng tường tận về hệ thống kiến trúc phức tạp này.
Các thành lũy của nhà Nguyễn ở Cố đô Huế được chia thành nhiều lớp khác nhau, và không phải ai cũng tường tận về hệ thống kiến trúc phức tạp này.
Trong trận đánh kéo dài 81 ngày đêm, hàng nghìn chiến sĩ Giải phóng đã hi sinh trong thành cổ Quảng Trị. Rất nhiều người mới ở độ tuổi 18, đôi mươi…
Nằm ở phường Hải Đình, trung tâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, thành cổ Đồng Hới là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của mảnh đất miền Trung này.
Thành cổ Cán Tỷ án ngữ con đường huyết mạch của khu vực biên giới Việt – Trung. Thành gồm hai bức tường thành nằm đối diện với nhau qua đôi bờ sông Miện.
Được xây dựng dưới thời vua Minh Mạng, thành An Thổ từng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Phú Yên từ năm 1836 đến năm 1899 và phủ Tuy An từ năm 1899 đến cuối thập niên 1930.
Tuy quy mô không lớn so với nhiều tòa thành cổ khác, tòa thành ở Lạng Sơn là một trong những công trình nguyên vẹn nhất của nhà Mạc còn tồn tại đến nay.
Vì sao thành Cha ở Bình Định gồm hai tòa thành được liên kết với nhau, chức năng của từng tòa thành như thế nào vẫn là điều vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Thành cổ Châu Sa có niên đại trên 1.000 năm, là một trong những thành lũy kiên cố nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế ở phía Nam vương quốc Champa. Tình trạng của tòa thành này ngày nay ra sao?
Thành Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN. Hiện tại, Cổ Loa còn dấu tích các vòng thành cùng nhiều đình, đền, chùa… độc đáo.
Thành cổ Diên Khánh là tòa thành kiểu Vauban thứ hai được xây ở Việt Nam. Đây là tòa thành nguyên vẹn nhất của nhà Nguyễn bên ngoài Cố đô Huế còn được gìn giữ đến nay.