Cảnh vật và đời sống ở vương quốc Miến Điện (nay là Myanmar) thế kỷ 19 được tái hiện vô cùng sinh động qua loạt tranh khắc cổ của Anh quốc.
Cảnh vật và đời sống ở vương quốc Miến Điện (nay là Myanmar) thế kỷ 19 được tái hiện vô cùng sinh động qua loạt tranh khắc cổ của Anh quốc.
Yangon trở thành “chiến trường”. Lực lượng an ninh mở rộng trấn áp trên cả nước, khiến ít nhất 18 người chết và khoảng 30 người bị thương.
Vì sao chính quyền quân sự đổi tên ‘Burma’ thành ‘Myanmar’? Vì sao nhiều người dân vẫn gọi đất nước mình là ‘Burma’? Bản chất của cuộc chiến phía sau hai tên gọi này là gì?
Giới nghiên cứu đã hiểu sai về quá trình chuyển tiếp quyền lực vào những năm 2000. Sai lầm này tiếp tục kéo dài đến thời kỳ cầm quyền của bà Aung San Suu Kyi và đến cả cuộc chính biến gần đây.
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo những tín hiệu từ người đứng đầu quân đội Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing, sau cuộc chính biến gây chấn động vào rạng sáng 1/2.
“Thức dậy và biết rằng thế giới của bạn đã bị đảo lộn hoàn toàn chỉ qua một đêm không phải là cảm giác mới mẻ, cảm giác đó chúng tôi từng vượt qua, thứ cảm giác tôi chưa bao giờ nghĩ rằng chúng tôi sẽ buộc phải trải nghiệm lại”.
Myanmar từng được coi là trường hợp hiếm có trong chính trị quốc tế, khi các tướng quân đội chủ động nhường lại một phần quyền lực cho các lãnh đạo dân sự. Sau 5 năm, đất nước này lại rơi vào khủng hoảng. Điều gì đã xảy ra?
Khám phá cuộc sống đời thường và những nét văn hóa độc đáo ở Myanmar trong các thập niên 1970 – 1990 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Nhật Bản Hiroji Kubota thực hiện.
Nguồn gốc của người Karen vẫn là một ẩn số với các nhà sử học. Nhưng từ trống đồng của người Karen, người ta tin rằng nhóm dân tộc này có một mối liên hệ với người Việt cổ ở khu vực Đông Nam Á thời cổ đại.
Các nhà khoa học đã hồi sinh quần thể rùa mái nhà Myanmar từng bị coi là tuyệt chủng. Hiện loài này có gần 1.000 cá thể và số lượng tiếp tục tăng.