Nhận diện kẻ thù thực sự của Putin và bản chất của cuộc chiến Ukraina

Hiểu một cuộc chiến sẽ không chỉ đơn giản trong câu chuyện trên chiến địa bày ra ấy, chúng ta nói kẻ nào đúng, kẻ nào sai ở bề mặt. Nguyền rủa kẻ sai không phải là phương thức để chấm dứt chiến tranh mà thậm chí nó có thể thổi bùng hơn ngọn lửa chiến tranh ấy.

Nhận diện kẻ thù thực sự của Putin và bản chất của cuộc chiến Ukraina

Tác giả: Nhà báo Hà Quang Minh.

Hiểu một cuộc chiến phải nhìn được cả những phần chìm rất sâu của tảng băng, mà cụ thể là ai đối đầu với ai. Và trong cuộc chiến này, chúng ta nói quá nhiều đến Putin và phương Tây một cách chung chung. Cách nói ấy dễ gây hiểu lầm thế giới phương Tây là xấu xa trong khi phương Tây vẫn giữ bền bỉ rất nhiều hệ giá trị đáng giá đối với nhân loại. Bản chất hiện tại cũng cho thấy ngay trong nội bộ phương Tây cũng có những nhìn nhận khác nhau về Nga và Putin. Giả sử, nếu Marine le Pen thắng cử ở Pháp cuối tháng này chẳng hạn, châu Âu sẽ vĩnh viễn thay đổi, một lần thay đổi mạnh mẽ nhất kể từ sau thế chiến thứ II, bởi Le Pen sẽ có xu hướng xích lại gần với Putin hơn Macron. Và bản thân trong lòng đảng Dân chủ nước Mỹ cũng vậy thôi. Đảng Dân chủ không phải xấu xa nhưng có những con người trong đảng Dân chủ thì lại mang đầy những mưu mô rất cá nhân để từ đó làm méo mó hình ảnh của một chính đảng lớn của nước Mỹ. Rõ ràng, chúng ta đều nhận thấy Dân chủ dưới thời Bill Clinton khác xa với Dân chủ dưới thời Joe Biden, Obama. Do đó, xác định rõ kẻ đối đầu với Putin là ai trong cuộc đại chiến này (tức là vượt quá tầm cuộc chiến chống xâm lược Nga của người Ukraina) thì chúng ta mới hiểu bản chất của cuộc chiến ấy là gì. Thực tế, Putin không chống lại nền dân chủ phương Tây, không chống lại phương Tây, không chống lại Mỹ. Bằng chứng, trong 22 năm cầm quyền của ông, không ít lần ông đã muốn xích lại phương Tây gần hơn nữa nhưng không thể. Cơ bản, có một trở lực với Nga từ nước Mỹ và họ chính là những người đã “ma quỷ hoá” Putin (theo cách nói của cựu ngoại trưởng Henry Kissinger). Putin thực chất đang đương đầu với lực lượng tinh hoa phương Tây đó, những người theo chủ nghĩa Leo Strauss.

Có thể các bạn sẽ thấy xa lạ với cái tên Leo Strauss nhưng nếu cố gắng tìm hiểu, các bạn sẽ nhận ra đây là một trong những nhà tư tưởng cực lớn đã định hình một phần diện mạo chính trị Mỹ nhiều thập niên qua. Leo Strauss vốn là một người Do Thái sinh ra ở Đức năm 1899 và nhận học vị tiến sĩ ngành triết học chính trị ở Hamburg năm 1921. Năm 1932, ông sang Paris và 3 năm sau, ông sang giảng dạy tạm thời ở đại học Cambridge. Hai năm sau, ông sang Mỹ, làm nghiên cứu ở đại học Columbia rồi sau đó là giáo sư của Đại học Chicago. Từ đây, ông đã tạo ra một hệ thống học thuyết với nhiều tín đồ là các tinh hoa chính trị, kinh tế, tài chính Hoa Kỳ. Những người theo chủ nghĩa Strauss được gọi là Straussians (tạm gọi Tông đồ Strauss) và tất cả bọn họ đều là những người có bối cảnh gia đình hoặc cá nhân là những người Do Thái nhập cư vào Mỹ trong giai đoạn chạy trốn chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu.

Học thuyết triết học chính trị của Strauss có phần cực đoan do ảnh hưởng của quãng đời tuổi trẻ chứng kiến đại hoạ của dân tộc Do Thái hồi thế chiến thứ II. Strauss, một người có quan điểm rất riêng trong việc phân biệt rất rõ giữa triết gia và học giả, đã tạo ra một lớp học trò Do Thái trung thành ở Mỹ mà ông gọi họ là Hoplites (những chiến binh Sparta). Ông khơi gợi từ ký ức nạn nhân của người Do Thái để đưa ra một chủ thuyết cực phản động là để người Do Thái tránh được một nạn diệt chủng tương tự Thế chiến II, họ phải tự tạo cho mình một nền độc tài riêng và theo thể thức gọi là “Độc tài nhận thức”. Độc tài nhận thức tức là sử dụng nhận thức ưu việt để dẫn dắt các chính quyền theo ý mình trong khi đó tạo ra các hỗn tạp nhận thức buộc đối tượng phải lung lạc trog lựa chọn. Ông khuyến khích nhóm Hoplites của mình, là những sinh viên trẻ và nhiệt huyết, sẵn sàng manh động lấn sân sang lãnh địa của các nhóm đối lập chính kiến khác. Chủ trương của ông là dạy cho tông đồ của mình tự do hành động và sẵn sàng “dối trá thượng lưu điệu nghệ” (noble lie). Năm 1972, một năm trước khi Leo Strauss qua đời, các tông đồ của Strauss chính thức thành lập một nhóm tinh hoa chính trị ẩn mang tên “Straussians” mà hạt nhân là những thành viên trẻ trung trong đội ngũ của Thượng nghị sỹ Dân chủ Henry Jackson. Ba thành viên chủ chốt đầu tiên của nhóm Sttraussians này là Elliott Abrams, Richard Perle và Paul Wolfowitz.

Nhóm Straussians ban đầu làm việc rất chặt chẽ với một nhóm ký giả chính trị thuần Do Thái theo tư tưởng Trotsky của tạp chí Commentary ở New York. Cả hai nhóm đều quan hệ mật thiết với CIA và Rand Corporation (một tập đoàn đầu não của ngành công nghiệp kinh tế quân sự, sản xuất vũ khí Mỹ) nhờ vào bố vợ của Perle là ông Albert Wohlstetter (nhà hoạch địch chiến lược lầu năm góc). Nhóm Straussians này khởi đầu khá đông đảo với khoảng 100 thành viên và chính họ ngày nay đã trở nên lực lượng quyết định chính sách ngoại giao của Hoa kỳ rất nhiều.

Sự thăng tiến của nhóm Straussians bắt đầu từ sau Watergate, chính xác là từ năm 1976, sau khi Paul Wolfowitz được tổng thống Gerald Ford chọn lựa làm kiến trúc sư trưởng tổ chiến lược “Team B” chuyên đánh giá các nguy cơ từ Xô-viết. Lập tức, Paul Wolfowitz báo cáo về nguy cơ tiềm tàng rằng Xô-viết sẽ hành động để thống trị toàn cầu. Và chính sách của Mỹ trong chiến tranh lạnh cũng thay đổi hoàn toàn từ “cô lập Xô-viết” sang “ngăn chặn Xô-viết vì một thế giới tự do”.

Nhóm Straussians này trở nên đắc lực và được trọng dụng hơn hẳn trong giai đoạn của tổng thống Ronald Reagan. Đây là ví dụ lý thú để thấy không phải đảng Dân chủ Mỹ là xấu hơn đảng Cộng hoà mà cơ bản do những bộ não cố vấn phía sau từ nhóm Straussians này. Nhóm Straussians có mặt ở cả hai chính đảng của nước Mỹ. Thậm chí, có những thành viên Straussians đổi đảng mấy lần. Cơ bản, họ không phục vụ Đảng, không phục vụ Mỹ mà phục vụ một dân tộc Do Thái với các chủ thuyết mà Leo Strauss đã vạch ra là “xây dựng một nền độc tài Do Thái”.

Chính các báo cáo của nhóm Straussians này đã giúp phần rất lớn việc hoạch định các chính sách, hành động của Mỹ ở Nicaragua, Guatemala, El Salvador, Palestine, Nam Tư, Iraq, Afghanistan… Sau khi Liên Xô sụp đổ, Paul Wolfowitz leo lên vị trí thứ 3 trong Bộ quốc phòng, đã viết báo cáo cho tổng thống Bush về nguy cơ tiềm ẩn từ EU. Chính Paul Wolfowitz là một trong những đạo diễn đẵc lực cho chiến dịch Bão táp sa mạc ở Iraq và là người dấy lên phương pháp “thúc đẩy dân chủ để thay đổi chính quyền” ở các điểm mà nước Mỹ cần quan tâm.

Chỉ có thời tổng thống Bill Clinton là nhóm Straussians bị tước quyền lực đi một chút. Điều đó cho thấy không phải cứ Dân chủ là xấu như cách nghĩ rất thiển cận lâu nay. Song, dù suy giảm quyền lực một chút ở giai đoạn ấy thì Straussians đã phát triển thành một lực lượng tinh hoa chính trị mạnh nhất nước Mỹ và tạo ảnh hưởng tới cả những nhân vật không phải Do Thái. Một trong những người ngưỡng mộ nhóm này, học thuyết của nhóm này chính là học giả Francis Fukuyama. Năm 1994, khi nội chiến Nam Tư nổ ra, Richard Perle (lúc này đang ở tư cách một tay môi giới vũ khí) còn được chọn làm cố vấn cho tổng thống Bosnia Alija Izetbegović. Chính Perle cũng là người đưa Osama Bin Laden và đoàn Lê dương Arab từ Afghanistan sang Bosnia để tham chiến bảo vệ đất nước này. Perle cũng nằm trong đoàn ngoại giao Bosnia tham dự hiệp định Dayton ở Paris.

Trong giai đoạn của Obama, nhóm Straussians này trở lại mạnh mẽ trong chính trường Mỹ với những cái tên chủ chốt là Victoria Nuland, Jacob Sullivan và Antony Blinken. Tất cả họ phục vụ dưới sự chỉ đạo của phó tổng thống khi ấy là Joe Biden. Biden không phải là một Straussians nhưng lại làm ăn mật thiết với nhóm này gần 2 thập niên, đặc biệt là việc Blinken và Sullivan đưa con trai Joe Biden vào hội đồng quản trị của tập đoàn năng lượng Burisma của Ukraina bất chấp sự chống đối của ngoại trưởng John Kerry. Chính Joe Biden đã chọn Sullivan vào vai trò cố vấn an ninh quốc gia và Sullivan tập trung vào các điểm Myanmar, Libya, Syria trong khi Blinken thì phụ trách Afghanistan, Pakistan và Iran. Và đỉnh điểm của can thiệp mà nhóm Straussians đã thực hiện là ở Ukraina, trong sự kiện Euromaidan. Victoria Nuland thậm chí đã kéo được cả nhân lực của lực lượng Delta của Israel tham gia hỗ trợ các nhóm bán vũ trang tân phát-xít ở Ukraina để gây ra bạo loạn ở quảng trường Kyiv. Trong khi đó, Sullivan và Blinken bắt tay rất chặt với trùm mafia Ukraina, cũng là người giàu thứ 3 nước này, Ihor Kolomoysky trong việc tài trợ và cung cấp khí tài cũng như huấn luyện lực lượng tân phát-xít Ukraina của đảng phái Pravyi Sector. Và bây giờ, khi Biden leo lên ghế tổng thống Mỹ, 3 nhân vật cộm cán nhất của Straussians cũng chính là những bộ não của ông ta. Sullivan là Cố vấn an ninh quốc gia, Antony Blinken là ngoại trưởng và Victoria Nuland thì là cánh tay phải của Blinken. Người đàn bà từng nói “ĐM EU” (F.U.C.K the EU) này chính là một người từ một gia đình có nguồn gốc Do Thái di cư từ Ukraina năm xưa.

Bây giờ, hãy quay lại với cuộc xâm lược của Putin. Nó khởi phát vào ngày 24/2/2022. Đêm ngày 25/2/2022, chính tổng thống Ukraina Zelensky đã phát đi một đề nghị ngừng bắn gửi tới Putin. Putin đã đồng ý ngừng bắn với các điều kiện cụ thể là: Bắt giữ mọi thành viên phát-xít mới Ukraina, đặc biệt là Dmytro Yarosh (lãnh đạo của Pravyi Sector 2013-2015); xoá bỏ mọi tên đường, tượng đài gắn với các nhân vật phát-xít ở Ukraina mà điển hình là Stepan Bandera; và thứ ba là hạ bỏ vũ khí. Tuy nhiên, báo chí phương Tây phớt lờ việc đưa tin sự kiện giữa Zelensky và Putin có một đàm phán “nhẹ” như thế. Đàm phán đổ vỡ lập tức khi Nhà trắng can thiệp. Rõ ràng, phái Straussians không muốn ngưng cuộc chiến này. Họ, với học thuyết của mình, muốn tiêu diệt nước Nga và làm kiệt quệ EU. Nên nhớ, chính Nuland đã yêu cầu Zelensky bổ nhiệm Dmytro Yarosh là cố vấn của tổng tư lệnh quân đội Ukraina là ông Valeryi Zaluzhnyi. Mỉa mai thay, năm 2014, chính Interpol phát lệnh truy nã toàn cầu với Dmytro Yarosh vì các hoạt động phát-xít.

Rõ ràng, cuộc chiến này không thể giảm nhiệt kể cả khi Zelensky có đầu hàng hay Biden bỗng dưng trở nên mềm lòng. Lực lượng Straussians này đang khống chế không chỉ chính trị Mỹ mà đang tạo ra một trật tự mới ttrên toàn cầu theo đúng chủ thuyết Do Thái độc tài. Và họ lựa chọn Putin là kẻ địch lúc này, tạo ra cuộc chiến khiến người Ukraina thành các nạn nhân khốn khổ trong khi đó vẫn tỏ lòng thương xót đúng theo xu hướng “dối trá thượng lưu điệu nghệ” (noble lie). Nếu họ thật sự muốn ngăn cản chiến tranh, mọi thứ có thể đã chấm dứt từ đầu tháng 3/2022 và những gì chính phủ Mỹ tài trợ cho Ukraina chắc chắn sẽ không phải là vũ khí, mà là tiền, hàng, và nhu yếu phẩm để tái thiết lại một đất nước suýt nữa hoang tàn. Nhưng thực tế thì thế nào? Từ một đất nước suýt hoang tàn ở cuối tháng 2/2022, Ukraina nay đã chính thức hoang tàn.

Theo HÀ QUANG MINH FACEBOOK 

Tags: , ,