Mặc dù được học rất nhiều môn ở trường học, chúng ta lại không được học về tài chính cá nhân. Do đó, khi ra đời hầu hết mọi người không biết cách quản lý tiền bạc như thế nào.
Mặc dù được học rất nhiều môn ở trường học, chúng ta lại không được học về tài chính cá nhân. Do đó, khi ra đời hầu hết mọi người không biết cách quản lý tiền bạc như thế nào.
Tiết kiệm tài chính luôn là điều đúng đắn mà chúng ta nên làm song điều đó không có nghĩa chúng ta chi tiêu đến mức keo kiệt và mù quáng.
Rối loạn tâm lý tiền bạc xảy ra khi một cá nhân liên tục thực hiện các hành vi tự hủy hoại và tự giới hạn tài chính của bản thân. Rối loạn xảy ra khi ý thức về tiền bạc bị tiêu cực hóa từ những trải nghiệm từ ấu thơ của mỗi người.
Hằng ngày các bạn có tạo cho mình thói quen tiết kiệm tiền hay không? Nếu ai chưa có thói quen này thì ngay bây giờ hãy thực hiện, vì sẽ có lúc bạn rất cần số tiền mà mình tiết kiệm.
Đôi khi bạn không biết rằng mình đang lãng phí tiền bạc theo nhiều cách. Hầu hết các bạn sinh viên đều có những khoản thu nhập khá eo hẹp nhưng lại lãng phí tiền một cách rất lãng xẹt.
Muốn thoát khỏi cảnh nợ nần, mỗi người nên thực hiện 7 bước sau đây. Business Insider cho rằng cách làm này khá hiệu quả.
Đàn ông thường được đánh giá cao hơn phụ nữ trong các vấn đề liên quan đến tài chính. Tuy nhiên, đó chỉ là một đánh giá rất chung. Đàn ông vẫn mắc đầy các sai lầm mà đặc biệt, một số sai lầm chỉ có ở các đấng mày râu mà thôi.
Chẳng riêng quê tôi, liên tục trên báo, khắp nơi thường có các bản tin về chủ hụi bỏ trốn, gia đình tan nát, láng giềng bất hòa, người tự tử vì hụi. Tôi tự hỏi tại sao bà con mình vẫn không biết sợ mà tránh xa nó ra?
Dù là một thanh niên 20 tuổi hay một người trung niên, ở lứa tuổi nào bạn cũng có thể mắc những sai lầm đáng tiếc trong việc quản lý tiền bạc.
Chi tiêu không kiểm soát, không có khoản tiền dự trữ, không có mục tiêu tài chính dài hạn… là những sai lầm lớn về tiền hầu như ai cũng mắc phải và cần bỏ ngay trước khi quá muộn.