Được ví như rừng nhiệt đới dưới đáy biển, rạn san hô là một hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao bậc nhất trái đất. Tuy vậy, các hoạt động của con người đang đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái này.
Được ví như rừng nhiệt đới dưới đáy biển, rạn san hô là một hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao bậc nhất trái đất. Tuy vậy, các hoạt động của con người đang đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái này.
Cùng ngắm 10 loài san hô được nêu tên trong tài liệu “Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển”.
Lớp San hô (Anthozoa) gồm các loài san hô và hải qùy có hình dáng, màu sắc và kích cỡ vô cùng đa dạng. Chúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ sinh thái biển khi tạo thành các rạn san hô.
Lớp Sứa hay Sứa thực sự (Scyphozoa) gồm những sinh vật trôi nổi trong đại dương với dáng vẻ vô cùng huyền ảo. Một số loài sứa trải qua giai đoạn polip (chồi), trong khi các loài khác chỉ tồn tại ở dạng medusa (bơi tự do).
Tại các phòng thí nghiệm trên khắp Florida, các nhà sinh vật học đang tiến hành tái tạo những rạn san hô nhằm ngăn chặn sự suy giảm về số lượng do bệnh dịch.
Lớp Thủy tức (Hydrozoa) gồm các động vật không xương sống có cấu tạo đơn giản, thường sống thành tập đoàn. Chúng có hai dạng cơ thể: Dạng bơi tự do gọi là medusa và dạng tĩnh hình ống (chồi) gọi là polip.