Việc sử dụng ngôn ngữ đúng nơi, đúng chỗ là biểu hiện một hành vi văn hóa, chứ không đơn thuần chỉ là một công cụ giao tiếp. Dùng ngoại ngữ sai chỗ trước hết là không tôn trọng chính tiếng nói của bản thân mình.
Việc sử dụng ngôn ngữ đúng nơi, đúng chỗ là biểu hiện một hành vi văn hóa, chứ không đơn thuần chỉ là một công cụ giao tiếp. Dùng ngoại ngữ sai chỗ trước hết là không tôn trọng chính tiếng nói của bản thân mình.
“Chữ” và “từ” là những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong tiếng nói và chữ viết theo hệ chữ La-tinh của người Việt. Nhưng không phải ai cũng hiểu đúng về hai khái niệm này.
Tiếng Tàu chỉ có năm thanh giọng, còn tiếng An Nam thì có những sáu, rất đáp ứng với những dấu nhạc của ta, làm cho các tiếng đều khác nhau về nghĩa.
Nói đến chửi, người Việt Nam nào cũng nghĩ ngay đó là hiện tượng vô văn hóa, người ta liên tưởng tới những câu chửi tục, những lời chửi “rỉa róc”, chửi “như vặt thịt” người ta. Thực ra thì “nói vậy mà không phải vậy”!
Tiếng Việt là di tích cổ xưa nhất và cũng là gia tài hiện đại nhất của người Việt. Di tích đó không cần phải đi hàng trăm ngàn cây số mới thấy được, mới nghe được, mới chiêm ngưỡng được. Nó đang ở trong tâm ý và trên môi của mỗi người Việt.
Phác họa một hành trình của ca từ tiếng Việt cùng những băn khoăn nhất định về tình trạng gây phản cảm của một số ca khúc hiện nay.
“Cuộc nói chuyện của chúng ta đã cho tôi thấy rằng hết thảy những gì liên quan đến bản chất của ngôn ngữ mới ít được nghĩ đến làm sao” – Martin Heidegger.
Cái danh xưng “Tàu” có một lịch sử đặc biệt và nét đặc biệt này gắn liền với sự cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta, nước ta.
Xung quanh phong trào “thư pháp chữ Việt”, “thư pháp Quốc ngữ” vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, có người không đồng tình, có người chấp nhận ở mặt này, không tán thành ở mặt khác