Múa rối nước là sân khấu nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, ra đời hầu như cùng lúc với sự hình thành nền văn hóa Đại Việt. Đây là bộ môn nghệ thuật có vị trí cao trong nền sân khấu dân tộc.
Múa rối nước là sân khấu nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, ra đời hầu như cùng lúc với sự hình thành nền văn hóa Đại Việt. Đây là bộ môn nghệ thuật có vị trí cao trong nền sân khấu dân tộc.
Múa rối cạn là một nét nghệ thuật độc đáo của văn hóa dân tộc Tày. Rối cạn hay còn gọi là rối que thường được người Tày biểu diễn vào dịp đầu năm, trong ngày lễ Lồng tồng (lễ xuống đồng)…
Múa rối là nghệ thuật trò diễn thông qua ngôn ngữ hành động con rối, phản ánh những nét sinh hoạt người nông dân với cây lúa nước, bên mái đình làng quê.
Hãy nhìn vào cái bóng của chính bản thân trên bức tường trước mặt. Vâng, đó chính là nguồn gốc cổ xưa nhất của bộ môn rối bóng nói riêng và nghệ thuật múa rối nói chung.
Rối bunraku không phải được điều khiển bằng dây. Người điều khiển chính dùng tay và bàn tay trái đỡ con rối, đồng thời điều khiển cơ cấu kiểm soát chuyển động của mí mắt, nhãn cầu, lông mày và miệng…