Tư tưởng biện chứng của Hegel và sự kế thừa của triết học Marx

Chú thích:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 313.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 315.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 316.

[4] G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nxb. Tri thức, 2008, tr. 2

[5] Có thể hiểu “giác tính” như là một trong những khái niệm thuộc lĩnh vực nhận thức luận nói về trình độ nhận thức, sự hiểu biết của con người trong quá trình đi từ cảm tính đến lý tính. Chẳng hạn Kant cho rằng: cho rằng: “Tất cả hiểu biết của chúng ta bắt đầu từ các cảm giác, từ đó đi đến giác tính và hoàn tất ở lí tính”. Khác với cảm tính là sự hiểu biết trực tiếp, trực quan thông qua các giác quan, giác tính là sự hiểu biết thu được từ hoạt động của tư duy trừu tượng, hình thành các khái niệm, suy lí, phán đoán, …, qua đó phát hiện ra nội dung ẩn dấu bên trong, bản chất của sự vật. (Theo: http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-giac-tinh.html)

[6] Phản tư có thể hiểu đơn giản là “tự phủ định”. Hàn lâm hơn, có thể hiểu “phản tư là sự trở về bản thân nó của tư duy, sự phản ánh, sự khảo sát hành vi nhận thức. Phản tư mang nội dung khác nhau trong các hệ thống triết học khác nhau. Theo J. Locke, nhận thức gồm hai mặt: 1) Những cảm giác do sự vật bên ngoài tác động vào giác quan của chúng ta. 2) Sự quan sát cách hoạt động của tâm linh chúng ta. Tri giác “hoạt động nội bộ của tâm linh chúng ta” được Locke gọi là phản tư, tức là một thứ nhận thức độc lập, tồn tại bên cạnh và không phụ thuộc vào kinh nghiệm cảm tính, đó là sự nhượng bộ trước chủ nghĩa duy tâm. Với G. W. Leibniz, phản tư là sự quan tâm đến cái đang diễn ra bên trong chúng ta. Với D. Hume, các ý niệm là sự phản tư đối với các ấn tượng thu được ở bên ngoài. Với F. Hegel, phản tư là sự nhận thức gián tiếp, sự phản ánh lẫn nhau cái này trong cái kia, chẳng hạn như trong học thuyết về bản chất, mối quan hệ tương hỗ của cả cặp phạm trù sóng đôi (bản chất và hiện tượng) đã được ghi lại, chốt lại; mỗi phạm trù trong cặp đều được phản tư, phản ánh, lộ rõ trong phạm trù kia. (Theo http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-phan-tu.html)

[7] G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nxb. Tri thức, 2008, tr. 178.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 316 – 317.

[9] G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nxb. Tri thức, 2008, tr. 203.

[10] G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nxb. Tri thức, 2008, tr. 203.

[11] G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nxb. Tri thức, 2008, tr. 224..

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 219.

[13] Bùi Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Tấn Hồng, Triết học Mác – Lênin trích tác phẩm kinh điển, 2000, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, tr.128.

[i] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2006, Nxb. Lý luận chính trị, tr. 129 – 130.

[ii] Nội dung phần này được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau trên internet và trích dịch từ Wikipedia tiếng Anh: http://en.wikipedia.org/wiki/Georg_Wilhelm_Friedrich_Hegel.

[1] C.Mác và Ph. Ăgghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 397, dẫn theo Hà Thiên Sơn, Lịch sử triết học, Nxb. Trẻ, 2004, tr. 265.

[2] Giáo sư triết học tại Đại học Syracuse, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về chủ nghĩa duy tâm của Đức, chủ biên The Cambridge Companion to Hegel (Theo http://en.wikipedia.org/wiki/Frederick_C._Beiser).

Tags: , ,