Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chính là cái bắt tay đầu tiên trong lịch sử dân tộc giữ hai thế lực Tân học và Cựu học.
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chính là cái bắt tay đầu tiên trong lịch sử dân tộc giữ hai thế lực Tân học và Cựu học.
Mang danh nghĩa noi theo Nhật Bản, nhưng duy tân ở ta và ở Nhật có sự khác nhau rất căn bản: chúng ta chỉ có tư tưởng, hoàn toàn không có cơ sở xã hội cho một công cuộc hiện đại hoá thành công.
Minh Trị Duy Tân và Nhật Bản đã trở thành tấm gương cho Việt Nam. Mô hình trường học “gijuku” (nghĩa thục – trường tư vì nghĩa) lúc bấy giờ đã phổ biến và có hiệu quả rất tốt ở Nhật Bản.
Không chỉ đổi mới tư tưởng về giáo dục, văn hóa, về lựa chọn con đường cứu nước, sự đi trước thời đại của Lương Văn Can còn thể hiện ở tư tưởng thực nghiệp, tầm tư duy kinh tế nhạy bén.
9 cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam trước thế kỷ XX đều gắn với tên tuổi các cá nhân. Chỉ đến đầu thế kỷ XX, sự nghiệp “đổi mới” mới trở thành phong trào quần chúng.