Có khá nhiều lời đồn đại ghê rợn về nhà thờ Sedlec Ossuary, như chuyện những chiếc đầu lâu bay trên nóc nhà…
Có khá nhiều lời đồn đại ghê rợn về nhà thờ Sedlec Ossuary, như chuyện những chiếc đầu lâu bay trên nóc nhà…
Tọa lạc bên Quảng trường Đỏ ở trung tâm thủ đô Moskva, nhà thờ Thánh Basil hay nhà thờ chính tòa Thánh Basiliô Hiển phúc (Собор Василия Блаженного) được coi là nhà thờ Chính thống giáo nổi tiếng nhất nước Nga.
Bên cạnh những nhà thờ nổi tiếng như nhà thức Đức Bà, nhà thờ Tân Định hay nhà thờ Huyện Sỹ…, Sài Gòn còn nhiều nhà thờ cổ độc đáo khác mà không phải ai cũng biết đến.
Nhà thờ Huyện Sỹ đã tiêu tốn 1/7 gia tài của ông Huyện Sỹ Lê Phát Đạt – người giàu nhất Sài Gòn đầu thế kỷ 20. Ông là người đứng đầu trong “Tứ đại phú hộ” Nam Kỳ và là ông ngoại của hoàng hậu Nam Phương.
Với vẻ ngoài màu đen và xanh lục, cầu thang được rèn từ xe tăng Đức nung chảy, Nhà thờ Chính của Lực lượng Vũ trang Nga khác biệt với tất cả các nhà thờ Chính thống giáo khác ở đất nước này.
Nhà thờ Đức Bà là một công trình tiêu biểu của Sài Gòn và là địa điểm mà bất cứ du khách nào cũng ghé thăm khi đặt chân đến thành phố này.
Trái ngược với vẻ trầm mặc cổ kính bên ngoài, không gian bên trong nhà thờ Lớn Hà Nội gây choáng ngợp với vẻ nguy nga tráng lệ hiếm có.
Nhà thờ Tân Định cùng với Nhà thờ Đức Bà là hai nhà thờ cổ có quy mô lớn và kiến trúc đẹp nhất tại Sài Gòn.
Nhà thờ Cửa Bắc mang nét kiến trúc phá cách độc đáo so với đa phần các công trình Thiên Chúa giáo khác mà người Pháp xây dựng ở Việt Nam.
Ông Lê Phát Ðạt, tức Huyện Sỹ (1841-1900), là người giàu có nhất trong Tứ đại phú hộ Sài Gòn xưa (Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Định). Nơi an nghỉ của ông có gì đặc biệt?