Princess Elisabeth, một trạm nghiên cứu vùng cực ở vùng Queen Maud Land, thường xuyên hứng chịu gió với vận tốc lên đến 249 km/h và nhiệt độ có thể xuống đến âm 50 độ C.
Princess Elisabeth, một trạm nghiên cứu vùng cực ở vùng Queen Maud Land, thường xuyên hứng chịu gió với vận tốc lên đến 249 km/h và nhiệt độ có thể xuống đến âm 50 độ C.
Hàng nghìn nhà khoa học nghiên cứu Nam Cực trong gần 200 năm qua. Họ phải đối mặt với điều kiện khắc nghiệt và đầy thử thách tại lục địa lạnh, khô hạn, xa xôi nhất thế giới.
Châu Nam Cực có diện tích 14 triệu km2, là châu lục lớn thứ năm và được phát hiện muộn nhất trong số bảy châu lục của địa cầu. Hiệp ước Nam Cực có một ý nghĩa quan trọng mang tính chất đột phá…
Thời tiết ở Nam Cực ấm hơn vào đầu xuân, nhà khoa học Cyprien quyết định ra ngoài và thử nghiệm nấu ăn. Và đây là những gì đã xảy ra…
Nam Cực cách xa đời sống văn minh nhưng không phải là chưa chịu tác động tiêu cực từ những hoạt động vô ý thức của con người.
Một số vùng ở Nam Cực đang nóng lên nhanh hơn bất cứ nơi nào trên Trái Đất, đe dọa cuộc sống của các loài động vật tại đây, trong đó có chim cánh cụt Adelie và cánh cụt Hoàng đế.