“Hai Tiểu đoàn trưởng của phía Việt Nam bị giết tại chỗ. Mặc dù không có chỉ huy, quân Việt Nam đã không từ bỏ vị trí của họ. Những binh sĩ bị thương cũng không rên rỉ…”.
“Hai Tiểu đoàn trưởng của phía Việt Nam bị giết tại chỗ. Mặc dù không có chỉ huy, quân Việt Nam đã không từ bỏ vị trí của họ. Những binh sĩ bị thương cũng không rên rỉ…”.
Trên mạng có thể các bạn sẽ gặp các tài liệu của “nhà văn” Phạm Viết Đào được ngụy tạo khá tinh vi để đưa ra những thông tin bịa đặt về trận chiến trên cao điểm 1509 ở Hà Giang.
Gọi là thắng cũng đươc. Nhưng nói thật, không hoành tráng như phim đâu. Đánh rồi mới thấy chiến trường không giống phim. Khốc liệt hơn nhiều. Tàn bạo hơn nhiều…
Ngày 26/3/1984, trong khi Quân tình nguyện Việt Nam bắt đầu đợt hoạt động lớn truy quét tàn quân Khmer Đỏ thì Trung Quốc cũng ráo riết chuẩn bị cho chiến dịch tiến công lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam.
Kể từ sau năm 1979, đã xảy ra ít nhất 6 cuộc xung đột lớn ở biên giới. Tất cả đều do phía Trung Quốc khiêu khích, hoặc lên kế hoạch nhằm đạt các mục tiêu chính sách đối ngoại lớn hơn.
Tháng 9/1982, xếp lại giấy báo vào đại học Mỏ – Địa chất, tôi nhập ngũ. 20 tuổi, ở mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang, tôi không nhớ đã bế trên tay bao nhiêu xác đồng đội.
Ngày 30/3/1994, Trung Quốc cho 60 lính kèm chó nghiệp vụ hộ tống 200 dân tiếp tục sang lấn chiếm, tấn công lực lượng đấu tranh của Việt Nam làm 17 người bị thương nặng…
Với Trung Quốc, trận A6B là một thất bại cay đắng, được nhắc đến nhiều bởi sau trận này đã xảy ra vụ binh biến chưa từng có: lính vác súng bắn chỉ huy quân đoàn vì bất tài, nướng quân vô ích…