27 người, chủ yếu là các chiến sĩ đặc công, đã hy sinh trong trận đánh ở đèo Phước Tượng ngày 19/6/1969. Các anh đã nằm lại núi rừng hơn 40 năm mới được trở về trong bàn tay người thân, đồng đội…
27 người, chủ yếu là các chiến sĩ đặc công, đã hy sinh trong trận đánh ở đèo Phước Tượng ngày 19/6/1969. Các anh đã nằm lại núi rừng hơn 40 năm mới được trở về trong bàn tay người thân, đồng đội…
Trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam, đèo Ngang đã được coi là một danh thắng của nước việt, đi vào nhiều câu ca dao và tác phẩm văn học.
Với địa thế hiểm trở và khung cảnh hấp dẫn mê hồn, đèo Ngoạn Mục là cung đường thú vị cho những người thích khám phá vẻ đẹp của đất nước Việt Nam.
Ít người biết rằng trận đánh lớn cuối cùng thời kháng chiến chống Pháp không diễn ra ở Điện Biên Phủ mà diễn ra tại một con đèo hẻo lánh ở vùng đất Tây Nguyên.
Độ cao, sự hiểm trở và chiều dài đáng nể khiến đèo Ô Quy Hồ được cộng đồng “phượt thủ” đưa vào danh sách “Tứ đại đỉnh đèo” vùng Tây Bắc hoặc mệnh danh không chính thống là “vua đèo vùng Tây Bắc”.
Không chỉ là nơi xảy ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, đèo Cả còn là cung đường gắn với những thắng cảnh tuyệt vời mà du khách không nên bỏ qua ở Phú Yên.
Sau gần 200 năm lịch sử, Hoành Sơn Quan vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính, trở thành địa điểm dừng chân lý tưởng của du khách mỗi khi qua đèo Ngang.
Đèo Bảo Lộc được coi là con đèo nguy hiểm nhất Tây Nguyên. Trong suốt nhiều thập niên, dọc theo tuyến đường đèo có vô vàn miếu thờ và những nấm mộ hoang.
Không chỉ nổi tiếng với những cảnh đẹp mê hoặc lòng người, đèo Hải Vân còn là một địa danh gắn với nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Không chỉ nổi tiếng vì phong cảnh tuyệt vời, đèo Hải Vân còn là nơi lưu giữ những chứng tích quan trọng về một giai đoạn lịch sử đầy khói lửa…