Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc

Tài liệu tham khảo

[1] Hà Thiên Niên, “Lược thuật về thư tịch cổ Trung Quốc qua các thời đại viết về Việt Nam”, in trong “Học báo nhân học Đại học sư phạm Tây Nam”, Khoa học Xã hội nhân văn, số 11/2002, tr. 129-133.
[2] Trương Tú Dân, “An Nam thư mục đề yếu”, Tập san Thư viện Bắc Kinh, số 1/1996.
3) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thư vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”[2].
4) Minh sử, quyển 321 “Liệt truyện” thứ 209, phần 2 “Ngoại quốc” – “An Nam”.
5) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thi vực châu tư lục”, quyển 5, “An Nam”.
6) Trịnh Tủng (đời Tống), “An Nam kỷ lược” (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.58]). “Tống sử”, quyển 488, Liệt truyện thứ 247, “ngoại quốc” 4: Giao Chỉ có viết: “Địa vô hàn khí, tháng 11 giáp y huy phiến”.
7) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
8) La Viết Quýnh, “Hàm Tân Lục” Nam Di Chí, quyển 6, “An Nam” nhưng căn cứ vào “Minh sử” quyền 321, “Liệt truyện” thứ 209, “Ngoại quốc” 2, phần ghi chép về An Nam thì “An Nam đất nghèo, khí hậu nóng, một năm chỉ hai mùa lúa”.
9) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
10) La Viết Quýnh (đời Minh), “Hàm Tân Lục” Nam Di Chí, quyển 6, “An Nam” nhưng căn cứ vào “Minh sử” quyền 321, truyện 209 trong “Liệt truyện”, “Ngoại quốc” 2, ghi chép về An Nam thì “An Nam đất nghèo, khí hậu nóng, một năm chỉ hai mùa lúa”.
11) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược”, đoạn nói về “Giao Chỉ”.
12) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
13) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược”, đoạn nói về “Giao Chỉ”.
14) Nghiêm Tùng Giản (đời Minh), “Thư vực châu tư lục”, quyển 6 “An Nam”.
15) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược”, đoạn nói về “Giao Chỉ”.
16) Trịnh Tủng (đời Tống), “An Nam kỷ lược” (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.59]. Tuy nhiên, qua bài viết Trương Tú Dân cho rằng ghi chép về vấn đề “chưa đúc được tiền” là không đúng. Từ năm 981 đến năm 988, Lê Hoàn đã đúc đồng tiền “Thiên phúc chấn bảo”, mặt sau có chữ LÊ, đó là đồng tiền xưa nhất của Việt Nam. Đời nhà Lý chưa chắc đã không đúc được tiền, nhưng vì trong nước thiếu đồng, nên đúc một số lượng ít mà thôi.
17) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược”, đoạn nói về “Giao Chỉ”.
18) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”, theo sách “Lịch triều hiến chương loại chí” của nhà sử học Việt Nam Phan Huy Chú, phần viết về“Quan chức’ ghi rõ năm thứ nhất đời Lê Hồng Đức (1470), mùa thu “đã đặt ra quan chế trong triều… có lục bộ, lục tự, lục khoa, ngự sử đài, Hàn lâm viện, Đông các, Quốc tử giám, Quốc sử viện, Phủ doãn, Phủ cung sư (tức quan Đông Cung), Tư Thiên giám, Thái y viện, Bí thư gián, Trung thư gián, Hoa văn gián đều thuộc các chức cơ vụ nội bộ. Thừa tuyên, Phủ huyện, các nha môn ở châu là những chức quan gần dân (các quan khuyến nông, đê điều)”. Có thể thấy sửsách Trung Quốc ghi chép khá đúng và tỉ mỉ.
19) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ dư”.
20) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
21) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ dư”. Trong “Lịch triều hiến chương loại chí” cũng viết “Phẩm phục thời Lý, Trần ở nước Việt phần lớn giống thời Tống, thời Lê cũng áp dụng như vậy”.
22) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
23) “Minh sử”, quyển 321, “Liệt truyện” số 289, “Ngoại quốc” 2: “An Nam”.
24) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
25) Trương Nhiếp, “Đông Tây dương khảo”, quyển 1: “Giao Chỉ”.
26) “Tổng sử” quyển 488, Liệt truyện số 247, “Ngoại quốc’ 4: “Giao Chỉ’, Trịnh Lạp (đời Tống), Trong “An Nam ký lược” cũng có đoạn ghi tương tự: “Trong thành nơi không có dân cư, có mấy trăm khu nhà bằng tre trúc dùng làm doanh trại của lính. Cửa phủ có ghi “Minh Đức”… Binh khí thì có cung, nỏ, mộc bài, súng tre” (dẫn theo Trương Tú Dân[2]).
27) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
28) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ du”.
29) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
30) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ dư”.
31) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
32) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược’, phần “Giao Chỉ”.
33) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
34) Trịnh Lạp (đời Tống), “An Nam ký lược’ (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.59]).
35) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh): “An Nam kỷ du”.
36) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”.
37) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược’, phần “Giao Chỉ”.
38) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ du”.
39) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
40) La Viết Cánh (đời Minh), “Hàm tân lục’, Nam di chí, quyển 6, “An Nam” (đề tựa năm 1591).
41) Trương Nhiếp (đời Minh), “Đông Tây dương khảo, quyển 1 “Giao Chỉ” (bản khắc năm 1617).
42) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 6, “An Nam”.
43) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
44) Trịnh Lạp (đời Tống), “An Nam ký lược’, dẫn theo Trương Tú Dân.
45) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ du”.
46) “Minh sử”, quyển 321, “Liệt truyện” truyện 289, “Ngoại quốc” 2: “An Nam”.
47) Trịnh Lạp (đời Tống), “An Nam ký lược” (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.58].
48) Dư Tấn (đời Thanh), “Đại quan đường văn tập”, quyển 2 “Thuộc quốc hiệu thuận thư”.
53) Trịnh Lạp (đời Tống), “An Nam ký lược” (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.58].
54) “Nguyên sử”, quyển 209, truyện thứ 96 “Liệt truyện”, “Ngoại di” 2: “An Nam”.
55) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 5, “An Nam”.
56) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ du”.
49) Lý Tiên Căn (đời Thanh), “An Nam tạp ký”.
50) Uông Đại Uyên (đời Nguyên), “Đảo di chí lược’, phần “Giao Chỉ” 1349.
51) “Minh sử”, quyển 321, “Liệt truyện” thứ 209, “Ngoại quốc” 2: “An Nam”.
52) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 5, “An Nam”.
53) Trịnh Lạp (đời Tống), “An Nam ký lược” (dẫn theo Trương Tú Dân [2, tr.58].
54) “Nguyên sử”, quyển 209, truyện thứ 96 “Liệt truyện”, “Ngoại di” 2: “An Nam”.
55) Nghiêm Tòng Giản (đời Minh), “Thù vực châu tư lục”, quyển 5, “An Nam”.
56) Phan Đỉnh Quê (đời Thanh), “An Nam kỷ du”.

Tags: ,