Sách giáo khoa miền Nam trước 1975 trong phần lịch sử coi nhà Triệu như triều đại chính thống. Nhưng điều này cũng vấp phải sự phản đối từ giới sử học miền Nam khi ấy.
Sách giáo khoa miền Nam trước 1975 trong phần lịch sử coi nhà Triệu như triều đại chính thống. Nhưng điều này cũng vấp phải sự phản đối từ giới sử học miền Nam khi ấy.
Bất cứ giai đoạn nào, các sử gia cũng tìm ra được một người phụ nữ để gánh (chịu) trách nhiệm cho sự diệt vong hay biến cố của một triều đại.
Đọc quan điểm của Đào Duy Anh thì chúng ta biết được giáo trình mà ông biên soạn cho sinh viên thời đó đánh giá ra sao về Triệu Đà. Và quan điểm của Đào Duy Anh là dòng chảy xuyên suốt ở miền Bắc.
Cách chia mục của Trần Trọng Kim trong “Việt Nam sử lược” đã thể hiện rõ việc coi nhà Triệu là triều đại chính thống của người Việt. Nhưng quan điểm này bị học giả cùng thời là Phan Khôi phản đối dữ dội.
Cả “tứ trụ sử học” của miền Bắc Việt Nam – gồm các ông Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng – đều có quan điểm giống nhau, cho rằng Triệu Đà là kẻ xâm lược.
Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường.
Nỗi oan thứ nhất: Triệu Đà là người phương Bắc. Nỗi oan thứ hai: Triệu Đà dẫn quân Tần xâm lược nước Việt. Nỗi oan thứ ba: Triệu Đà lừa lấy nỏ thần và diệt An Dương Vương…
Triệu Đà, nhà Triệu và nước Nam Việt là vấn đề lịch sử gây nhiều tranh luận trong giới sử học Việt vài thế kỷ qua. Nhìn chung, có hai quan điểm trái ngược nhau về vấn đề này.