Trần Lệ Xuân lớn lên ở Hà Nội, từng theo học Trường Albert Sarraut và đã tốt nghiệp tú tài Pháp. Năm 1943, bà kết hôn với người con trai thứ sáu của dòng họ Ngô Đình.
Trần Lệ Xuân lớn lên ở Hà Nội, từng theo học Trường Albert Sarraut và đã tốt nghiệp tú tài Pháp. Năm 1943, bà kết hôn với người con trai thứ sáu của dòng họ Ngô Đình.
Trong nhật ký của mình, ngoài chồng, bà Trần Lệ Xuân còn nhắc đến 3 người đàn ông, trong đó người mang tên H được mô tả như nguồn cảm hứng tình ái khác thường, một Don Juan thứ thiệt.
Lệ Thủy thường đi khiêu vũ với các bạn cùng trường tới khuya. Chính vì nỗi buồn gia đình nên nhiều buổi dự tiệc, Lệ Thủy thường uống rượu say để quên đời….
Ông Nhu đang gần đến tuổi 30 khi được giới thiệu với cô Lệ Xuân 15 tuổi vào năm 1940… Bà Nhu thẳng thắn thừa nhận cuộc hôn nhân là vấn đề thực tế, không phải chuyện yêu đương lãng mạn.
Khi lớn lên, cô gái nhỏ Trần Lệ Xuân thấy mình như thể “vật nhắc nhở phiền hà đối với mẹ cô, một đối tượng của sự ngờ vực bệnh hoạn [và] xung đột trong gia đình”.
Trần Lệ Xuân là một phụ nữ đẹp, dáng vẻ thanh thoát. Hình ảnh mà người ta nhớ về bà nhiều nhất là chiếc áo dài cổ thuyền đặc biệt do chính tay bà vẽ kiểu.
Ngày 27/2/1962, một biến cố động trời đã xảy ra tại Sài Gòn khi hai viên phi công nổi loạn lái máy bay bỏ bom xuống Dinh Độc Lập…
Mặc dù chiến tranh đang diễn ra và môi trường xung quanh còn tồi tàn, Bà Nhu gọi những năm tháng bà ở Đà Lạt là “thời gian hạnh phúc nhất”.
Khu biệt điện của Trần Lệ Xuân – Ngô Đình Nhu ở Đà lạt xa hoa đến khó tin, được bảo vệ nghiêm ngặt không thua kém gì những cơ sở quân sự trọng yếu.
Vào giai đoạn đỉnh cao quyền lực, một trong những hoạt động gây chú ý của Trần Lệ Xuân là sáng lập và điều hành Thanh nữ Cộng hòa.