Trong số những tháp cổ Champa còn lại ở tỉnh Bình Định, tháp Cánh Tiên không chỉ là một trong những kiến trúc còn khá nguyên vẹn, mà còn thuộc nhóm những cụm tháp ít thấy trong lịch sử kiến trúc Chăm.
Trong số những tháp cổ Champa còn lại ở tỉnh Bình Định, tháp Cánh Tiên không chỉ là một trong những kiến trúc còn khá nguyên vẹn, mà còn thuộc nhóm những cụm tháp ít thấy trong lịch sử kiến trúc Chăm.
Dù có thể quan sát tháp Phú Lốc từ đường quốc lộ, nhưng tiếp cận tòa tháp có từ thế kỷ 12 này không phải một việc dễ dàng.
Tháp Đôi có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13, là thời kỳ có sự giao lưu thường xuyên giữa Champa và vương quốc Khmer.
Là một trong những di tích Chăm đẹp và có quy mô lớn nhất Việt Nam, tháp Dương Long có từ khoảng thế kỷ 12, nằm ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Tháp Chiên Đàn là một cụm tháp cổ của vương quốc Champa, ngày nay nằm trên địa phận xã Tam An, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Nằm cách trung tâm thành phố Phan Thiết 7 km, tháp Chăm Po Sah Inư hay tháp Phố Hài là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn tương đối nguyên vẹn.
Tháp Bình Lâm được xây dựng vào cuối thế kỷ 10 – đầu thế kỷ 11, nằm trong kinh đô đầu tiên tạm thời khi các vị vua Chăm dời đô từ Quảng Nam vào Bình Định.
Được xây dựng ở vương quốc Champa vào thế kỷ 9, tháp Hòa Lai (Ninh Thuận) mang một phong cách kiến trúc đặc trưng, được giới nghiên cứu đặt tên là phong cách Hoà Lai.
Giá trị nổi bật của Thánh địa Mỹ Sơn ngày nay là hơn 70 công trình kiến trúc cổ xưa với kỹ thuật xây dựng vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.
Tháp Chăm Po Nagar (tên đầy đủ là Yang Po Inư Nagar) là một trong những khu đền tháp Chăm Pa có quy mô lớn và đẹp nhất còn được gìn giữ ở Việt Nam.