Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Khám phá thủy điện Hòa Bình, xem phim “cấm” ở Sơn La, tìm hiểu cuộc sống ở Điện Biên… là những trải nghiệm khó quên ở vùng đất Tây Bắc năm 1992 của nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

>> Việt Nam đầu thập niên 1990 qua 1.600 bức ảnh của Hans-Peter Grumpe

Trên đường đến Điện Biên Phủ: Thị xã Hoà Bình

“Du lịch từ Hà Nội đến các vùng núi phía Bắc vào năm 1991/92 vẫn còn nhiều trở ngại. Bạn cần thêm các giấy phép. Năm 1992, là một trong những khách du lịch đầu tiên (ít nhất là tôi được cho biết như vậy), tôi được được phép lái xe qua Sơn La, Điện Biên Phủ và Lai Châu để đến Sa Pa. Do điều kiện đường xá tồi tàn, chuyến đi này chỉ có thể thực hiện với một chiếc xe địa hình (của Nga) do Công ty Du lịch Việt Nam cung cấp và các lái xe thuê từ cảnh sát.

Điểm dừng chân đầu tiên là Hòa Bình. Năm 1991, tôi thăm viếng hồ chứa của nhà máy thủy điện (công suất 1920 megawatt) được xây dựng năm 1988 với sự hỗ trợ của Liên Xô. Việc chụp ảnh đập ngăn và khu vực xung quanh bị nghiêm cấm, nhưng hướng dẫn viên của tôi nói với mọi người rằng tôi là một kỹ sư Nga, vì vậy tôi có thể chụp ảnh. Điều này khá thú vị vì đập nước xả ra một lượng nước khổng lồ và tích lũy một lượng lớn gỗ bên dưới chân đập, nơi mà người dân địa phương nhộn nhịp thu gom” – Hans-Peter Grumpe.

Hòa Bình: Sông Đà

Hòa Bình: đập

Hòa Bình: đập

Con đập lớn ngăn sông Đà.

Hòa Bình: Hồ chứa

Hòa Bình: đập

Hòa Bình: Người thu gom gỗ trong bài hát Đá

Hòa Bình: Người thu gom gỗ trong bài hát Đá

Người dân thu gom gỗ dưới chân đập.

Hòa Bình: Người thu gom gỗ trong bài hát Đá

Hòa Bình: Người thu gom gỗ trong bài hát Đá

Hòa Bình: Người thu gom gỗ trong bài hát Đá

Gỗ được thu gom và vận chuyển bằng nhiều phương tiện, từ xe đạp đến xe tải.

Hòa Bình: trong thành phố

Khu vực chợ Hòa Bình.

Hòa Bình: Chợ

Hòa Bình: Chợ

Hòa Bình: Nhà may

Hòa Bình: Chợ

Hòa Bình: Chợ

Hoạt động kinh doanh ở chợ.

Bản Mường ở Hòa Bình.

“Người Mường sống chủ yếu ở khu vực quanh Hòa Bình. Năm 1999, có 1.138.000 người thuộc nhóm dân tộc này. Họ được xem là con cháu trực tiếp của người Việt cổ và là nhóm người định cư lâu đời của đất nước. Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa” – Hans-Peter Grumpe.

Hòa Bình: Nhà Mường

Hòa Bình: Nhà Mường

Những ngôi nhà sàn trong bản của người Mường.

Hòa Bình: Nhà của Mường - Chuồng Ngựa

Chuồng nuôi lợn.

Hòa Bình: Trẻ em Mường

Trẻ em Mường.

Hòa Bình: Xác tàu đắm

Phế tích chiến tranh từ thời kháng chiến chống Pháp.

Hòa Bình: Nhà Mường

Hòa Bình: Muongdorf

Hòa Bình: Làm việc trên ruộng lúa

Hòa Bình: ruộng lúa

Nhìn từ cửa sổ nhà nghỉ: Người dân bản Mường đã bận rộn trên đồng ruộng từ 5 giờ sáng.

Từ Hòa Bình đến Sơn La

“Chúng tôi đã mất khoảng 11 giờ cho quãng đường 320 km. Điều kiện đường xá rất tồi tệ, và toàn bộ xương cốt tôi của đau nhức vì bị rung bật bật trong suốt hành trình. Khu vực này có nhiều dân tộc thiểu số khác nhau như Mường, H’Mông, Thái Đen và Trắng.

Có một điều đặc biệt ở thủ phủ nhỏ bé của Sơn La, như các hướng dẫn tôi đã nghiên cứu ở Hà Nội. Tại đây bạn sẽ được xem những bộ phim thực sự bị cấm ở Việt Nam. Ở Sơn La, chúng tôi yêu cầu được xem chúng và đã được chỉ dẫn đến nơi cần phải đến. Trong bóng tối, chúng tôi khởi hành. Nơi này nằm ở rìa thị xã, một ngôi nhà nằm giữa cánh đồng và vườn cây. Khi đến gần hơn, chúng tôi nghe thấy tiếng rên rỉ và la hét, và giữa các âm thanh, tôi nghe thấy tiếng Đức! Một phụ nữ mở cửa cho chúng tôi. Bốn hoặc năm hàng ghế được dựng trong một căn phòng, và một nhóm đàn ông đang hau háu nhìn vào một chiếc tivi: Những thước phim khiêu dâm của Đức đã lặn lội đến tận Sơn La!” – Hans-Peter Grumpe.

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Thái Lan trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Thái Lan trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Con trâu (người Thái đen) trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Trồng chè trên đường đến Sơn La

Vùng trồng chè ở Sơn La.

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Cảnh quan trên đường đến Sơn La

Trâu bò trên đường đến Sơn La

Đen Thái Lan

Đen Thái Lan

Người Thái Đen.

Chợ tại Sơn La

Chợ tại Sơn La

Chợ tại Sơn La

Chợ ven đường tại Sơn La.

Sơn La trong sương mù buổi sáng

Sơn La trong sương mù buổi sáng

Một góc thị xã Sơn La trong sương mù buổi sáng.

Từ Sơn La đến Điện Biên Phủ

“Khoảng cách từ Sơn La đến Điện Biên Phủ khoảng 180 km. Chúng tôi cần khoảng 10 giờ để đi. Đường xá đôi khi rất tồi tệ. Nhưng bạn sẽ được đền bù bằng những phong cảnh đẹp và con người thú vị của các sắc tộc khác nhau” – Hans-Peter Grumpe.

Đường Điện Biên

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Làng giữa Sơn La và Điện Biên

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Làng giữa Sơn La và Điện Biên

Trẻ em với bè

Đen Thái Lan

Đen Thái Lan

Người Thái Đen (?).

Dừng lại giữa Sơn La và Điện Biên

Hành trình bị gián đoạn khi chiếc xe gặp trục trặc.

Người phụ nữ có con

con cái

con cái

Tranh thủ nghỉ ngơi và giao lưu với người dân địa phương khi chiếc xe được sửa chữa.

con trai

Trẻ em và mía

Những đứa trẻ ở vườn mía.

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Büffelbad

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Phong cảnh giữa Sơn La và Điện Biên

Cảnh quan trên đường đến Điện Biên Phủ.

Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Đường phía trước Điện Biên

Đường phía trước Điện Biên

Những cung đường thử thách ngay trước khi đến Điện Biên Phủ.

Các chứng tích của trận Điện Biên Phủ

“Các đài tưởng niệm chiến tranh chưa hiện diện vào năm 1992. Chúng được xây dựng vào năm 1994 cho dịp kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” – Hans-Peter Grumpe.

Điện Biên

Điện Biên

Điện Biên

Điện Biên: Bunker Pháp

Trên đồi A1.

Điện Biên: Bunker lệnh Pháp

Hầm De Castries.

Điện Biên: Bảo tàng quân đội

Điện Biên: Trong Bảo tàng Quân đội

Điện Biên: Trong Bảo tàng Quân đội

Ở bảo tàng Điện Biên Phủ.

Điện Biên: Trâu con trai

Điện Biên: Buffalo boy

Điện Biên: Buffalo boy

Cuộc sống bình yên ở nơi từng là chiến trường khốc liệt.

Chợ Điện Biên Phủ

“Khu chợ đầy màu sắc, là nơi người dân trong vùng mua bán hàng hoá. Người Thái và H’mông mặc những bộ quần áo truyền thống đặc trưng” – Hans-Peter Grumpe.

trâu đoàn caravan

trâu đoàn caravan

trâu đoàn caravan

Trên đường đến chợ.

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Chợ Điện Biên Phủ.

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: thị trường - người bán thuốc lá

Hàng thuốc lào.

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: thị trường - vận chuyển lợn

Chở lợn bằng xe máy.

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Khung thị trường với cua

Cua suối.

Điện Biên: Chợ

Điện Biên: Thị trường - cậu bé bắp ngô

Điện Biên: Chợ

Quán ăn ở chợ.

>> Việt Nam đầu thập niên 1990 qua 1.600 bức ảnh của Hans-Peter Grumpe

Theo HPGRUMPE.DE

Tags: , , , ,