Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Thác Bản Giốc hùng vĩ, làng buôn lậu trên biên giới Việt – Trung, những cung đường “không đi nổi”… là loạt ảnh khó quên về Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 do nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện. Thác Bản Giốc

>> Việt Nam đầu thập niên 1990 qua 1.600 bức ảnh của Hans-Peter Grumpe

Đến với thị xã Cao Bằng

“Tôi thực hiện chuyến đi này vào năm 1993 với một chiếc xe jeep của Nga. Đường đi từ Hà Nội đến Cao Bằng có nhiều đoạn tốt một cách đáng ngạc nhiên. Dù vậy chúng tôi vẫn mất nguyên một ngày để đi quãng đường khoảng 280km. Tỉnh lỵ của Cao Bằng nằm cách biên giới Trung Quốc 30 km. Trong khu vực này, các nhóm sắc tộc đa dạng sinh sống” – Hans-Peter Grumpe.

“Xe jeep của tôi cùng lái xe và hướng dẫn viên trên con đường đẹp” – Hans-Peter Grumpe.

Cảnh quan trên đường đến Cao Bằng

Cảnh quan trên đường đến Cao Bằng

Cảnh quan trên đường đến Cao Bằng

Cảnh quan ở Cao Bằng.

Cao Bằng

Bến xe thị xã Cao Bằng.

Cao Bằng

Một góc thị xã.

Cao Bằng

Những dãy núi gần thị xã.

Cao Bằng: chợ

Cao Bằng: chợ

Chợ Cao Bằng. Nhiều mặt hàng nhập từ Trung Quốc được buôn bán ở đây.

Cao Bằng: Dấu hiệu Kế hoạch hóa Gia đình và AIDS

Các pa-nô truyên truyền cho kế hoạch hóa gia đình và phòng ngừa dịch AIDS.

Từ thị xã Cao Bằng đến Thác Bản Giốc

“Cách thị xã Cao Bằng Khoảng 85 km về phía Đông Bắc là thác nước lớn nhất Việt Nam, nằm ngay trên biên giới với Trung Quốc. Sang bên kia sông đã là đất Trung Quốc. Năm 1993, khu vực này là nơi hoạt động buôn lậu từ Trung Quốc về Việt Nam diễn ra nhộn nhịp qua các cầu phao tự chế. Đường đến thác nước đi qua những cảnh quan đá vôi tuyệt đẹp, gợi nhớ những ngọn núi ở Quế Lâm, Trung Quốc. Một số đoạn đường trở nên khủng khiếp trong mùa mưa, và chúng tôi phải đi bộ khoảng 10 km đến thác vì chiếc xe jeep phải đầu hàng. Chúng tôi trở về vào lúc hoàng hôn. Hai lần chúng tôi dính vào ‘bẫy’ (các tảng đá lớn hoặc cành cây chắn đường) mà ‘bọn cướp’ đã dựng để thu tiền mãi lộ. Lái xe của chúng tôi sau đó bật còi báo động (đây là xe jeep cảnh sát!), và những trở ngại đã nhanh chóng được dọn dẹp cho chúng tôi” – Hans-Peter Grumpe.

Phong cảnh giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Phong cảnh giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Phong cảnh giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Phong cảnh giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Phong cảnh giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Đường giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Làng giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Khu chợ trên đường tới thác.

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Chợ giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Làng giữa Cao Bằng và biên giới Trung Quốc

Con đường đến thác Bản Giốc

Các đoạn đường lầy lội do mưa.

Bánh xe nước tưới tiêu

waterwheel

Những bánh xe nước (cọn nước) dùng để dẫn nước vào ruộng.

Con đường đến thác Bản Giốc

Con đường đến thác Bản Giốc

Con đường đến thác Bản Giốc

Cách thác Bản Giốc khoảng 10km, chiếc xe jeep phải bỏ cuộc do không thể đi nổi.

Cảnh quan tại thác Bản Giốc

Cảnh quan tại thác Bản Giốc

Cảnh quan tại thác Bản Giốc

Khung cảnh chụp trên đường đi bộ đến thác.

Thác Bản Giốc

Thác Bản Giốc

Thác Bản Giốc

Thác Bản Giốc

Khung cảnh hùng vĩ của thác bản Giốc.

sông biên giới

Sông biên giới và làng buôn lậu

Sông biên giới và làng buôn lậu

Làng buôn lậu ở biên giới Việt – Trung. Các ngôi nhà bên kia sông thuộc đất Trung Quốc.  Giữa sông là “con đường buôn lậu” làm bằng cầu phao thô sơ.

Trẻ em ở thác nước

Trẻ em ở thác nước

Tr ไว้ dưới mưa

Dân địa phương chờ mưa tạnh dưới hiên một ngôi nhà ven đường.

Từ Cao Bằng đến Lạng Sơn

“Tỉnh Lạng Sơn bị phá hủy vào năm 1979 trong chiến tranh biên giới Việt – Trung. Nơi đây đã trải qua một cuộc bùng nổ kinh tế lớn kể từ năm 1988, khi việc lưu thông biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc được nối lại không chính thức, như toàn bộ khu vực biên giới, chủ yếu là nhờ hoạt động buôn lậu được thả nổi và tuyến đường sắt đến Hà Nội, có thể xuất phát từ Nam Ninh, Quảng Châu và Bắc Kinh. Từ năm 1992, biên giới đã chính thức mở cửa” – Hans-Peter Grumpe.

Phong cảnh giữa Cao Bằng và Làng Sơn

Phong cảnh giữa Cao Bằng và Làng Sơn

Khung cảnh rừng rậm.

Xe buýt giữa Cao Bằng và Long Sơn

Chuyến xe khách quá tải.

Phong cảnh giữa Cao Bằng và Làng Sơn

Phong cảnh giữa Cao Bằng và Làng Sơn

tuốt lúa

tuốt lúa

Người dân đập lúa trên cánh đồng.

Vẫn còn cuộc sống với gạo và cá

Cá chép và thóc.

Cảnh quan giữa Cao Bằng và Lạng Sơn

Long Sơn

Long Sơn

Thị xã Lạng Sơn

Khu chợ phía Nam thị xã Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn

Chợ phía nam Lạng Sơn: Người Thái Trắng (?)

>> Việt Nam đầu thập niên 1990 qua 1.600 bức ảnh của Hans-Peter Grumpe

Theo HPGRUMPE.DE

Tags: , , ,