Cấp độ rủi ro thiên tai là sự phân định mức độ thiệt hại do thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế – xã hội.
Cấp độ rủi ro thiên tai là sự phân định mức độ thiệt hại do thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế – xã hội.
Khi chúng ta quá tập trung vào chữ “thiên”, chúng ta thường bỏ qua những khía cạnh xã hội, kinh tế và chính trị của thảm họa.
Hàng năm, nước ta phải hứng chịu mùa mưa bão kéo dài từ tháng 5 đến tháng 12, với những cơn bão hình thành từ Biển Đông di chuyển và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nhất là các tỉnh ven biển.
“Chúng ta quá chủ quan. Chỉ lúc lũ lụt người ta mới thấy nhớ rừng. Đây là bài học cần phải thấy từ sớm chứ không phải để khi xảy ra những cảnh thương tâm như ở miền Trung vừa qua”.
Trong Đại họa năm Thìn, tỉnh Quảng Nam bị thiệt hại nặng nhất. Xác người thiệt mạng và gia súc, gia cầm bị cuốn theo dòng nước về tận vùng biển, ùn ứ lại thành một bờ đê…
Điều cần biết về bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh, lũ lụt, triều cường, động đất, sóng thần, sương muối, vòi rồng, lốc xoáy, mưa đá v..v.
Lở đất (landslide) được định nghĩa là hiện tượng địa chất bao gồm một loạt các chuyển động của khối đất như đá rơi, sụp sườn núi và lũ bùn đá… Sạt lở đất có thể xảy ra trên đất liền, ven biển hay ngoài khơi.
Ở Việt Nam, lũ là một hiện thượng tự nhiên, gần như xảy ra hằng năm. Lũ lụt ở Việt Nam được gọi là lớn và đặc biệt lớn khi nó gây ra nhiều thiệt hại lớn và kéo dài về người và của cải.
Hàng triệu người châu Á sẽ đối mặt với các trận lũ lớn trong những năm tới do biến đổi khí hậu, kéo theo thiệt hại kinh tế đáng kể.
Động đất Đường Sơn năm 1976, động đất Kanto năm 1923, động đất Thái Bình Dương năm 2004… là những cơn địa chấn tồi tệ nhất từng được ghi nhận trong lịch sử.