Kể từ ngày khánh thành, đền thờ Hoàng đế Quang Trung đã trở thành địa điểm không thể thiếu trong sổ tay du lịch tâm linh của du khách khi về với Nghệ An.
Kể từ ngày khánh thành, đền thờ Hoàng đế Quang Trung đã trở thành địa điểm không thể thiếu trong sổ tay du lịch tâm linh của du khách khi về với Nghệ An.
Bị coi là “ngụy quyền”, hình ảnh của hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào trong chính sử triều Nguyễn?
Vua Quang Trung rất coi trọng việc chọn đất cát tường để lập kinh đô mới nên đã nhiều lần tha thiết nhờ đến cụ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp là danh sĩ giỏi về dịch lý phong thủy đương thời tìm kiếm thế đất tốt tại Nghệ An.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Một số tài liệu lịch sử xác nhận rằng, vua Quang Trung đã sai sứ thần tới Đại Thanh cầu hôn công chúa – con gái được cưng chiều nhất của hoàng đế Càn Long.
Trái với hình dung, trong cuộc sống đời thường, hoàng đế Quang Trung là một người rất vui vẻ, dí dỏm, có tài pha trò với những lời đối đáp rất thông minh, sắc sảo.
Triều đại Tây Sơn khi được lòng dân vào Nam ra Bắc đánh trăm trận trăm thắng. Thế nhưng, để mất lòng dân thì sụp đổ rất nhanh.
Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa chứng tỏ tài cầm quân, khiển tướng của vua Quang Trung Nguyễn Huệ với những nghệ thuật chiến dịch được vận dụng linh hoạt và tài tình.
Việt Nam có chủ, đất có chủ, biển có chủ. Hãy khắc ghi điều đó. Khi toàn dân đoàn kết, đồng lòng thì có ai dám đến tranh vị trí chủ nước Nam, mà nếu đến thì sẽ còn có nhiều nơi làm mồ chôn.
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, của triều đại vẫn được đề cao đến tột cùng.