Chợ hoa ở Sài Gòn, Nhà thờ Tân Định, Đại lộ Bonard… là những bưu thiếp tô màu độc đáo về Sài Gòn thời thuộc địa.
Chợ hoa ở Sài Gòn, Nhà thờ Tân Định, Đại lộ Bonard… là những bưu thiếp tô màu độc đáo về Sài Gòn thời thuộc địa.
Có lịch sử hình thành từ năm 1715, Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ.
Tại xã Thuỷ Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế có lăng Chiêu Nghi – một khu lăng mộ cổ ít người biết đến, nhưng lại mang một số phận lịch sử hết sức đặc biệt.
Cột cờ Thủ Ngữ không chỉ là một kiến trúc cổ nổi tiếng mà còn gắn với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của Sài Gòn.
Tọa lạc tại một vị trí đặc địa ở trung tâm thành phố Nha Trang, nhà thờ Núi là một nhà cổ rất nổi tiếng với kiến trúc đẹp và còn nguyên bản.
Không nhiều người biết về nấm mộ tập thể của các binh sĩ hải quân Nga qua đời ở Sài Gòn hơn 100 năm trước…
Được lập ra theo Hiệp định Genève năm 1954, Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 trở thành biên giới chia cắt Việt Nam suốt thời gian chiến tranh chống Mỹ.
Những gì đã và đang diễn ra ở nghĩa trang Biên Hòa là minh chứng sinh động cho tinh thần hòa hợp, hòa giải dân tộc giữa những con người cùng mang dòng máu Việt.
Tiếng súng đã ngừng 40 năm, nhưng những vết đạn của cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn tồn tại như những vết hằn đau thương của lịch sử.
Vào giai đoạn đỉnh cao quyền lực, một trong những hoạt động gây chú ý của Trần Lệ Xuân là sáng lập và điều hành Thanh nữ Cộng hòa.