Nhìn lại những giây phút “căng như dây đàn” trước khi quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn và khoảnh khắc niềm vui chiến thắng vỡ òa ngày 30/4/1975, được ghi lại qua ống kính phóng viên ảnh kỳ cựu người Pháp.
Nhìn lại những giây phút “căng như dây đàn” trước khi quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn và khoảnh khắc niềm vui chiến thắng vỡ òa ngày 30/4/1975, được ghi lại qua ống kính phóng viên ảnh kỳ cựu người Pháp.
Sau khi húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, xe tăng T59 số hiệu 390 đã đi vào lịch sử như một biểu tượng của ngày thống nhất đất nước.
Một ngày năm 2013 tại Mỹ, thiền sư Thích Nhất Hạnh dặn tôi: “Gặp người Việt ở đây, con đừng giới thiệu là nhà báo từ Việt Nam sang nhé”.
Ba nhà tình báo này đều là những điệp viên chiến lược tầm cỡ của được cài sâu vào lòng chế độ Việt Nam Cộng hòa và đều ẩn mình rất hoàn hảo, không ai bị lộ cho đến ngày toàn thắng.
Rồi đây thế hệ chúng tôi cả hai phía sẽ theo quy luật sinh bệnh lão tử, rồi đây đất nước này dành cho và chỉ là cho các thế hệ sau chúng tôi; chúng không liên quan gì tới những hận thù trận mạc bấy nay và cười diễu cha anh nếu còn cố chấp.
“Vừa theo dõi tin kỹ thuật của Cục 2, tôi vừa liên lạc bằng vô tuyến điện thoại tiếp sức với Bộ Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh. Các cánh quân của ta đang tiến rất nhanh…”.
Ông Nguyễn Hữu Có (1925-2012), từng giữ chức Phó thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc phòng, đồng thời là Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Hòa.
Cùng cảm nhận bầu không khí đặc biệt ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Pháp Jacques Pavlovsky thực hiện.
Nằm ở quận 9 của TP HCM, Khu tưởng niệm các vua Hùng thuộc công viên Lịch sử – Văn hóa dân tộc là đền thờ vua Hùng quy mô lớn nhất miền Nam.
Lời căn dặn của Bác không chỉ nói với Đại đoàn quân Tiên Phong mà còn nói với toàn quân, toàn dân ta; với mọi thế hệ; không chỉ nói với thế hệ ngày ấy mà còn nói với thế hệ hôm nay và cả với các thế hệ mai sau…