Điện Thoại Thánh từng là một cung điện bề thế với diện tích lên đến nửa héc-ta, gồm hàng chục công trình với một đội ngũ tùy tùng, binh lính bảo vệ đông đảo.
Điện Thoại Thánh từng là một cung điện bề thế với diện tích lên đến nửa héc-ta, gồm hàng chục công trình với một đội ngũ tùy tùng, binh lính bảo vệ đông đảo.
Trong quần thể kiến trúc ở Tử Cấm Thành Huế, trường lang không những là lối đi lại mà còn là mạch liên kết các công trình, tạo nên một quần thể kiến trúc đa dạng có bố cục chặt chẽ đăng đối…
Tháp Phú Diên là tòa tháp Chăm mới nhất được phát hiện. Di tích này nằm sâu dưới lòng cồn cát từ 5 – 7 mét, thấp hơn mực nước biển 3-4 mét.
Một bên là ngọn đồi Thiên Mụ (Hà Khê) với tháp Phước Duyên bảy tầng ngất ngưỡng như chọc thủng trời xanh để đưa xuống những nguồn phúc lộc, và bên kia hữu ngạn là mô đất Long Thọ – trường sinh bất tử…
Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, ở ngôi 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở vị trí khá khuất nẻo…
Vua Hiệp Hòa (1847 – 1883) là một trong những vị vua có số phận buồn thảm nhất lịch sử Việt Nam.
Tranh tường ở cung An Định là những tác phẩm hội họa độc đáo của giai đoạn chuyển tiếp giữa mỹ thuật truyền thống với mỹ thuật mới ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Lăng Thiệu Trị là một khu lăng mộ có cảnh quan đẹp và quy mô hoành tráng ở Cố đô Huế. Tiếc rằng do biến động lịch sử, công trình bị tàn phá khá nặng nề.
Loạt ảnh người Pháp chụp lăng Gia Long năm 1898 đem lại nhiều bất ngờ cho người xem vì sự khác biệt của cảnh quan ở khu lăng mộ so với ngày nay.
Lăng mộ của ông Nguyễn Phúc Luân, cha của vua Gia Long, còn được dân gian gọi là lăng Sọ vì dưới mộ chỉ chôn cất hộp sọ của người quá cố mà không có các phần hài cốt khác.