Vì sao Điện Biên Phủ – địa danh nằm cách xa khu căn cứ của Pháp và Việt Minh – lại trở thành điểm quyết chiến kết thúc cuộc giao tranh giữa ta và địch?
Vì sao Điện Biên Phủ – địa danh nằm cách xa khu căn cứ của Pháp và Việt Minh – lại trở thành điểm quyết chiến kết thúc cuộc giao tranh giữa ta và địch?
Hầu như Tết năm nào ông cũng đi chơi chợ hoa. Ông ngắm cảnh chợ Tết, thưởng thức nét đẹp của cây và hoa, ân cần trò chuyện hỏi thăm cuộc sống, tình hình làm ăn trong một năm qua của những người trồng hoa.
Trong ngày Thiền sư Thích Nhất Hạnh từ nước Pháp trở về thăm quê hương lần thứ hai vào năm 2007, thiền sư đã tận thân đến tư thất Đại tướng Võ Nguyên Giáp để thăm Ông trong tinh thần đạo vị sĩ phu.
Nhà sử học – đạo diễn phim lịch sử chiến tranh Pháp Daniel Roussel từng gặp đại tướng Võ Nguyên Giáp hàng chục lần trong 30 năm.
“Một buổi sáng, Bác và anh Nhân gọi anh em chúng tôi tới. Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, Bác mang đọc để tập thể thông qua. Như lời Bác nói lại sau này, đó là những giờ phút sảng khoái nhất của Người…”.
“Bách khoa toàn thư quân sự” Bộ Quốc phòng Mỹ, xuất bản năm 1993 viết: “Tài thao lược của Tướng Giáp về chiến lược, chiến thuật và hậu cần được kết hợp nhuần nhuyễn với chính trị và ngoại giao…
Những khoảnh khắc đời thường bình dị của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được nhiếp ảnh gia Pháp Jean-Claude Labbe ghi lại chân thực năm 1983.
Thiếu tá Australia Robert O’Neill là người khởi đầu cho xu hướng nghiên cứu lãnh đạo quân sự “phía bên kia” trong chiến tranh Đông Dương.
Ngôi nhà thời ấu thơ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp hiện ra trong dáng vẻ bình dị giữa màu xanh của cây cối như bao ngôi nhà ở miền quê Việt khác.
“Vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là giọt nước trong biển cả. Các ngài gọi tôi là vị tướng thần thoại, nhưng tôi tự nghĩ tôi bình đẳng với những người lính của mình”.