“Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”.
“Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”.
Sau 25 năm im hơi lặng tiếng, đầu năm 1980, cựu hoàng Bảo Đại cho xuất bản cuốn hồi ký viết bằng tiếng Pháp Le Dragon d’Annam (Rồng An Nam).
Cuộc trò chuyện của Hồ Chủ Tịch và luật sư Nguyễn Mạnh Tường có thể nói là một hình ảnh tuyệt đẹp về mối quan hệ giữa trí thức và cách mạng.
Ra đời ngày 21/6/1925, báo “Thanh niên” là cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam. Sau khi báo xuất bản, nhiều tờ báo cách mạng khác kế tiếp nhau ra đời.
Giữa năm 1950, Chính phủ cho phép mở Hội nghị học tập cho cán bộ cao cấp, trung cấp của ngành Tư pháp. Hồ Chủ Tịch sốt sắng nhận đến giảng bài “vỡ lòng” cho anh em về vấn đề: “Pháp luật, Pháp quyền là gì?”.
Trong thời gian nghỉ dưỡng từ ngày 17 đến ngày 19/7/1960, Bác Hồ đã để lại trong lòng ngư dân làng chài Sầm Sơn (nay là TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) những hình ảnh chẳng thể nào quên.
Trong vai trò của một nhà chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm ra phương pháp xác định bạn – thù chính xác và sử dụng linh hoạt các phương cách đạt trình độ nghệ thuật.
Kết thúc buổi nói chuyện, Bác Hồ bất ngờ tuyên bố: Ngày mai, mời đồng bào tới sân Phố Ga xem bóng đá. Chúng ta sẽ tổ chức một trận đá bóng với các thủy thủ trên chiếm hạm Dumond D’Urville của Pháp…
Được ký kết ngày 6/3/1946 tại một địa điểm nằm bên hồ Gươm ở Hà Nội, Hiệp định sơ bộ Pháp – Việt chính là kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
“Giản dị-lão thực-hiền minh” là những đặc tính nổi bật trong đạo đức, lối sống và phong cách Hồ Chí Minh, sự giản dị một cách tự nhiên vốn có của một bậc vĩ nhân, hiền triết.