Luật pháp quốc tế và chủ quyền Trường Sa của Việt Nam

Chú thích:

1. Vũ Quang Việt, “Tranh chấp Biển Đông Nam Á: đi tìm giải pháp hòa bình và công lý dựa trên chứng cứ lịch sử và luật pháp quốc tế”, 2010 http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai19/201019_VuQuangViet.htm

Từ Đặng Minh Thu, “Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, 2007

http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai11/200711_TuDangMinhThu.htm

Phan Văn Song, “Các đảo nào ở Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam?”, 2016

http://songphan.blogspot.com/2016/07/cac-ao-nao-o-truong-sa-thuoc-chu-quyen.html?spref=fb

Một số nghiên cứu, sách, báo khác về Hoàng Sa-Trường Sa và tranh chấp Biển Đông trong 10 năm qua:

Trần Công Trục, “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông”, 2012

Phạm Hoàng Quân, “Hoàng Sa-Trường Sa: Nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc”, 2014

Nguyễn Hồng Thao, “Vietnam’s Position on the Sovereignty over the Paracels & the Spratlys: Its Maritime Claim”, 2012

Nguyễn Quang Ngọc, “Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử”, 2017

Nguyễn Nhã, “Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”, 2013

Hoàng Việt, “Vì sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974?”, 2018

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/vi-sao-trung-quoc-chiem-hoang-sa-nam-1974-156988.html

Đinh Kim Phúc, “Hoàng Sa-Trường Sa: Luận cứ & Sự kiện”, 2011

Trần Đức Anh Sơn, “Tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”, 2014

Dương Danh Huy, “China’s “U-shaped Line” in the South China Sea”, 2012

https://www.asiasentinel.com/politics/chinas-u-shaped-line-in-the-south-china-sea/

Hồ Bạch Thảo, “Xét về chủ quyền quần đảo Tây Sa do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nêu lên trong sách Nam Hải chư đảo địa lý chí lược”, 2018

https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/xet-ve-chu-quyen-quan-dao-tay-sa-do-chinh-phu-trung-hoa-dan-quoc-neu-len-trong-sach-nam-hai-chu-dao-dia-ly-chi-luoc

https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2123861

Ngô Vĩnh Long, “Biển Đông: Không nên rơi vào bẫy tạm gác tranh chấp chủ quyền”, 2012

http://vi.rfi.fr/viet-nam/20120827-bien-dong-viet-nam-khong-nen-roi-vao-bay-tam-gac-tranh-chap-chu-quyen-do-trung-quo

Tạ Văn Tài, “Giải pháp cho vấn đề Biển Đông”, 2010

http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai20/201020_TaVanTai.htm

Thái Văn Cầu, “Quyền kế thừa của nhà nước và chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa”, 2014

https://thanhnien.vn/chinh-tri-xa-hoi/hai-chien-hoang-sa/quyen-ke-thua-cua-nha-nuoc-va-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa-5203.html

2. Lê Kế Lâm, “Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ”, 2016

https://news.zing.vn/gac-ma-1988-la-cuoc-tham-sat-hen-ha-post632967.html

Trần Công Trục, “Bối cảnh Trung Quốc tính toán và dàn dựng để chiếm Gạc Ma”, 2017

http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Boi-canh-Trung-Quoc-tinh-toan-va-dan-dung-de-chiem-Gac-Ma-post175037.gd

3. Từ Đặng Minh Thu, Sđd.

4. “Nhật ký Batavia của Công ty Hà Lan-Đông Ấn” (Dagh-Register gehouden int Casteel Batavia vant Passerende daer ter plaetse als over geheel Nederlandts-India), [1634], 1898, tr. 434-435, đề cập đến tai nạn đắm tàu của công ty ở Hoàng Sa năm 1633. Quan chức địa phương của Chúa Nguyễn tịch thu trái phép hàng hoá từ chiếc tàu này. Duijcker, đại diện của Toàn quyền Batavia, liên lạc với Đàng Trong, yêu cầu giải quyết. Chúa Nguyễn Phúc Lan cho biết là quan chức có hành động sai trái đã bị xử chém. Thay vì bồi thường hàng hoá, Chúa Nguyễn cho phép Hà Lan hưởng một số đặc quyền thương mại.

5. Monique Chemillier-Gendreau, chuyên gia luật pháp quốc tế người Pháp, viết, “Tuy con số 130 [ngọn] không tương ứng cho một trong hai quần đảo [Hoàng Sa hay Trường Sa], con số tương ứng khá chính xác cho cả hai quần đảo hợp lại”.

Monique Chemillier-Gendreau, “La souverainete sur les archipels Paracels et Spratleys”, 1996, tr. 71

Bill Hayton, “The South China Sea: The Struggle for Power in Asia”, 2014, tr. 55

Từ Đặng Minh Thu, Sđd.

6. Vũ Quang Việt, Sđd.

Hình dạng và vị trí của Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa trong “Đại Nam nhất thống toàn đồ” tương tự với nhóm đảo mang tên Paracel trong bản đồ phương Tây vẽ hàng thế kỷ trước:

7. Để đảm bảo tính chính xác trong nghiên cứu, người viết sưu tầm bản gốc tài liệu cổ phương Tây về Hoàng Sa và Việt Nam. Sau đây là một số trong các tài liệu cổ trong tủ sách cá nhân:

Tiếng Anh: “A new account of the East Indies, being the observations and remarks of Capt. Alexander Hamilton”, v2, 1727, bản in năm 1930, tr. 111-115

Tiếng Pháp: Eugène Cortambert, Léon Louis Lucien Prunol de Rosny, Paul de Bourgoing, “Tableau de la Cochinchine“, 1862, tr. 7

Tiếng Hà Lan: Bộ đại tự điển của Jacobus Van Wijk Roelandszoon, “Algemeen aardrijkskundig woordenboek”, 1821-1826, 1836-1842, phần M-P, tr. 862

Tiếng Đức: Johann Salomo Semler, “Uebersetzung der Allgemeinen Welthistorie, die in England durch eine Gesellschaft von Gelehrten ausgefertigt worden”, Tl. 24, 1762, tr. 223

Tiếng Bồ Đào Nha: Francisco de S. Luiz, “Reflexões geraes acerca do Infante D. Henrique e dos descobrimentos de que elle foi autor no século XV”, 1840, tr. 36

Tiếng Tây Ban Nha: M. Andreu, “Compendio de geografia moderna”, Tomo II, Capitulo XIV, 1829, tr. 87

Tiếng Ý: Felice Ripamonti, “Storia delle Indie Orientali – Volume III”, “Libro XXII” (Cochincina), 1825, tr. 127

Sách trắng của Việt Nam, “La Souverainete du Viet Nam sur les archipels Hoang Sa et Truong Sa”, xuất bản năm 1979, đề cập đến chi tiết: Nhật ký của giáo sĩ Pháp trên tàu Amphitrite sang Trung Hoa năm 1701 nói Hoàng Sa là quần đảo thuộc An Nam.

Sở hữu bản gốc tài liệu cổ giúp người viết 10 năm trước phát hiện sai lầm trong chi tiết trên: Đoạn về chủ quyền được thêm vào trong phần phụ chú cuối trang, khi sách in năm 1843.

L. Aimé-Martin, “Lettres édifiantes et curieuses concernant l’Asie, l’Afrique et l’Amérique, avec quelques relations nouvelles des missions et des notes géographiques et historiques”, Volume III, 1843, tr. 38

Trong hơn 30 năm, nhiều nghiên cứu, sách báo về Hoàng Sa-Trường Sa không ngừng lập lại sai lầm này:

http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vua-chua-viet-cuu-ho-tau-thuyen-tren-bien-dong-the-nao-892021.html

http://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/can-giai-quyet-van-de-bien-dong-bang-cong-phap-quoc-te-248900.html

8. Báo cáo của thuyền trưởng người Anh Richard Spratly, sau khi phát hiện đảo Trường Sa và Đá Lát ngày 29.3.1843, công bố trên “Tạp chí Hàng hải” năm 1843, trang 697:

9. Raul (Pete) Pedrozo, “China versus Vietnam: An Analysis of the Competing Claims in the South China Sea”, 2014, tr. 80-81

https://www.cna.org/cna_files/pdf/iop-2014-u-008433.pdf

10. Nghiên cứu được công bố bao gồm:

P. Maurice Clerget, “Contribution a l’etude des iles Paracels. Les phosphates”, 1932

J. Delacour & P. Jabouille, “Oiseaux des Iles Paracels”, 1930

Armand Krempf, “Rapport sur le Fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de l’Indochine pendant l’Année 1929-1930”, 1930

Armand Krempf et al, “Indochine francaise. Section des Sciences. L’Institut Océanographique de l’Indochine”, 1931

11. Monique Chemillier-Gendreau, Sđd., tr. 41-42

12. Jeffrey Herbst, “States and Power in Africa Comparative Lessons in Authority and Control”, 2014, tr. 71-72

Nguyễn Hồng Thao, Sđd., tr. 169

13. Bill Hayton, Sđd., tr. 55

14. Bill Hayton, “The importance of evidence: fact, fiction and the South China Sea”, 2015

http://www.billhayton.com/wp-content/uploads/2015-AsiaSent-Importance-of-Evidence.pdf

Monique Chemillier-Gendreau, Sđd., tr. 43

15. Chính Đạo, “Việt Nam Niên Biểu (1939-1975), (Tập B: 1947-1954), 1997, tr. 196

Monique Chemillier-Gendreau, Sđd., tr. 111

16. The Treaty of Paris, “Treaty of Peace of December Tenth Eighteen Hundred Ninety Eight”

http://www.msc.edu.ph/centennial/treaty1898.html

Robert Catley & Makmur Keliat, “Spratlys: The Dispute in the South China Sea”, 1997, tr. 25

R.D. Hill, Norman G. Owen, E.V. Roberts, “Fishing in troubled waters: proceedings of an academic conference on territorial claims in the South China Sea”, 1991, tr. 262-281

Geoffrey Marston, “Abandonment of Territorial Claims: The Cases of Bouvet Spratly Islands”, 1987, tr. 344-355

Monique Chemillier-Gendreau đề cập đến quan điểm của Max Huber khi nói về hành xử chủ quyền của Pháp ở Trường Sa: Trong vụ kiện giữa Hà Lan và Mỹ về đảo Palmas, Huber cho rằng khi một nhóm đảo hình thành một đơn vị, số phận của các đảo chính quyết định số phận các đảo còn lại. Nói một cách khác, hành xử chủ quyền ở một nhóm đảo, như một đơn vị, không đòi hỏi hành xử chủ quyền ở từng đảo riêng biệt trong nhóm đảo đấy.

Monique Chemillier-Gendreau, Sđd., tr. 104-106

17. “Conference for the Conclusion and Signature of the Treaty of Peace with Japan”, (I&II), 1951&1952, tr. I-261-263

Báo Pháp Le Monde, số 2060 ngày 9-10 tháng 9 năm 1951, đưa tin trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam trước 51 nước tham dự Hội nghị San Francisco.

18. Thái Văn Cầu, “VN chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền ở Hoàng Sa”, 2014

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/vn-chua-bao-gio-tu-bo-chu-quyen-o-hoang-sa-183772.html

19. Nghiên cứu của người viết, công bố năm 2013, bao gồm các điểm sau:

Tháng Một năm 1957, Liên Xô đề nghị Liên hiệp quốc (LHQ) thu nhận VNDCCH và VNCH làm thành viên. Liên Xô lập luận, “… ở Việt Nam hai Nhà nước riêng biệt hiện hữu, khác biệt trong cấu trúc chính trị và kinh tế. Do đó, thống nhất qua bầu cử trở thành xa vời đối với Việt Nam như trong trường hợp nước Triều Tiên hay nước Đức”.

Tháng 9 năm 1958, Mỹ đề nghị Hội đồng Bảo an LHQ thu nhận VNCH làm thành viên; Liên Xô dùng quyền phủ quyết để ngăn chặn. Tháng 8 năm 1975, CHMNVN và VNDCCH nộp đơn gia nhập LHQ. Mặc dù ở Đại hội đồng LHQ, có 123 nước ủng hộ, không có nước chống đơn của CHMNVN và VNDCCH, Mỹ dùng quyền phủ quyết để ngăn chặn.

Từ cuối năm 1975 cho đến tháng 7 năm 1976, CHMNVN và VNDCCH tổ chức Hội nghị Hiệp thương chính trị, tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước, khai sinh CHXHCNVN. Tháng 9 năm 1977, CHXHCNVN chính thức gia nhập LHQ.

Trước sự kiện Mỹ dùng quyền phủ quyết năm 1975, Trung Quốc tuyên bố hành động ngăn chặn CHMNVN và VNDCCH gia nhập LHQ là “sự vi phạm toàn diện các quy định rõ rệt của Hiến chương LHQ và các nghị quyết liên quan của Đại hội đồng”.

Phản ứng của Trung Quốc cho thấy Trung Quốc công nhận, từ Hội nghị Geneva 1954 cho đến muà Hè 1976, Việt Nam có hai quốc gia riêng biệt: VNCH/CHMNVN và VNDCCH. Để phản ánh quan điểm trên, Trung Quốc đề nghị lập quan hệ ngoại giao với VNCH sau Hội nghị Geneva năm 1954 và sau Hội nghị Paris năm 1973. VNCH không đáp ứng đề nghị của Trung Quốc.

Thái Văn Cầu, “Hai Nhà nước Việt Nam và Chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa”, 2013

https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/hai-nha-nuoc-viet-nam-va-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa

Thái Văn Cầu, “Quyền kế thừa của nhà nước và chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa”, 2014

https://thanhnien.vn/chinh-tri-xa-hoi/hai-chien-hoang-sa/quyen-ke-thua-cua-nha-nuoc-va-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa-5203.html

Nghiên cứu năm 2013 ở trên được sử dụng, trích dẫn trong các nghiên cứu sau:

Quốc Pháp, “CHXHCN Việt Nam có bị ràng buộc bởi công thư 1958?”, 2014

https://thanhnien.vn/thoi-su/chxhcn-viet-nam-co-bi-rang-buoc-boi-cong-thu-1958-159.html

Vũ Thanh Ca, “Sự tiếp nối chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, 2015

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1216-su-tiep-noi-chu-quyen-viet-nam-doi-voi-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa.html

Trần Thị Kim Nguyên, Lê Thị Xuân Phương, Ngụy Thị Bích, và Nguyễn Phúc Thiện, “Các lập luận cơ bản của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa”, 2015

20. Tham luận người viết gửi Hội thảo Biển Đông năm 2014 có hai điểm sau:

1. Qua nghiên cứu tranh chấp giữa Pháp-Anh (ở nhóm đảo Minquiers-Ecrehos), giữa Nicaragua-Honduras (trong Biển Caribbean), giữa Argentina-Anh (ở quần đảo Falkland), dựa trên phán xét của Toà án Quốc tế, chuyên gia phương Tây nhận định rằng khẳng định chủ quyền, khẳng định quyền hành xử, hay phản đối ngoại giao, là điều kiện “cần” trong luật pháp quốc tế, nhưng chúng không phải là điều kiện “đủ” để bảo vệ chủ quyền của một nước.

2. Trong giải quyết tranh chấp giữa hai nước, Toà án Quốc tế sử dụng nguyên tắc “quieta non movere” hay “không làm xáo trộn sự ổn định”. Toà án Quốc tế đưa phán xét thuận lợi cho nước đang chiếm giữ một vùng đất, vùng biển, mặc dù chủ quyền ban đầu không thiết lập rõ ràng, nhưng có hành xử thích hợp trong một thời gian. Trong vụ kiện giữa Norway và Sweden, nguyên tắc này là một trong những yếu tố khiến Sweden nhận được quyết định thuận lợi về Grisbadarna Banks. Trong vụ kiện giữa Bahrain và Qatar, nguyên tắc này cũng là một trong những yếu tố khiến Bahrain nhận được quyết định thuận lợi về quần đảo Hawar.

Thái Văn Cầu, “Luật pháp Quốc tế và Chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa”, Tham luận gửi Hội thảo quốc tế chủ đề “Hoàng Sa-Trường Sa: Sự thật lịch sử” ngày 20.6.2014 tại Tp. Đà Nẵng, do Đại học Phạm Văn Đồng phối hợp với Đại học Đà Nẵng đồng tổ chức.

Tags: , , ,