Khi đoàn quân giải phóng tiến vào tiếp quản Sài Gòn ngày 30/4/1975, chàng trai Nguyễn Đạt khi ấy 19 tuổi đã vác máy ảnh ghi lại nhiều khoảnh khắc lịch sử quý giá.
Khi đoàn quân giải phóng tiến vào tiếp quản Sài Gòn ngày 30/4/1975, chàng trai Nguyễn Đạt khi ấy 19 tuổi đã vác máy ảnh ghi lại nhiều khoảnh khắc lịch sử quý giá.
Cùng ngắm nhìn những hiện vật thẫm đẫm ký ức hào hùng về Sài Gòn ngày 30/4/1975, ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thu về một mối…
“Không điều kiện”, hiểu theo nghĩa trực tiếp của nó là: không có bất cứ điều kiện nào, lý do gì có thể cản trở hay làm thay đổi được việc đạt được mục đích đã định ra…
Tấm ảnh những chiếc xe tăng T-54 cháy tại Lăng Cha Cả do một nhà báo nước ngoài chụp được đã trở thành biểu tượng của sự khốc liệt đến tận giờ chót của cuộc chiến tranh.
GS Trần Đông A nhớ lại, khoảng hai, ba ngày trước 30/4, khi các cánh quân giải phóng tiến sát Sài Gòn, ông đã cảm nhận về một cái kết…
“Trong 13 năm viết về chiến tranh Việt Nam, tôi chưa bao giờ mơ nó kết thúc theo cách như buổi chiều nay. Tôi nghĩ rằng nó có thể kết thúc bằng một cuộc thanh toán chính trị giống như ở Lào. Thậm chí, một trận đánh sinh tử với thành phố còn lại trong tàn phá”.
Ngắm nhìn dòng chảy, người Việt Nam thấy không gì mềm mại như nước, nó vấp phải bao nhiêu vật cản, vật rắn… song nó vẫn tự tìm lấy đường đi về biển…
“Nơi thành đô trong ánh điện quang tiếng nấc nghẹn câu cười. Khu nhà tranh năm cánh ngoại ô rên xiết đêm ngày. Sài Gòn ơi ta đã về đây, ta đã về đây”…
Việc tái sử dụng những thân gốc bỏ đi sau khi dùng trong nhà bếp để trồng rau củ và tạo nên một khu vườn tươi tốt khiến những người mê trồng trọt cảm thấy rất hứng thú.
TP HCM có thể tiếp tục sứ mệnh đi đầu tạo ra mô hình quản lý, vận hành xã hội mới cho Việt Nam trong một thế giới đang biến đổi nhanh chóng và sâu sắc – kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo.